Thủ tục xoá và chèn xâu con

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 (Trang 33 - 37)

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ

3. Thủ tục xoá và chèn xâu con

4. Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự st. a. Kiểm tra xem có bao nhiêu kí tự ‘a’ trong st. b. Thay thế tất cả những kí tự ‘a’ thành kí tự ‘u’. Bài giải:

program vd; var st: string; begin

write(‘ nhap vao mot xau ki tu’);readln(st); for i:=1 to length(st) do

if st[[i]=’a’ then begin d:=d+1; st[[i]:=’u’; end;

writeln(‘xau co tat ca cac ki tu a la’,d); writeln(‘xau da thay the la’,st);

readln; end.

IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ

1.Viết chương trình cho máy nhận vào n câu thơ (n>5), sau đó máy cho hiện lên màn hình những câu có từ "hoa" (mỗi câu chỉ in một lần. Chú ý từ được phân biệt nhờ dấu cách).

2. Nhận vào xâu st. Hãy tìm trong st có bao nhiêu từ ‘ong’ thì thay bằng bấy nhiêu xâu ‘con ong ngoan’.

3. Viết chương trình cho máy nhận vào xâu X gồm họ, đệm và tên của một người (xâu X có thể có nhiều dấu cách ở đầu xâu, cuối xâu, giữa các từ, các kí tự viết thường, viết hoa là tuỳ tiện). Tách ra từ X để có xâu T là tên (tên là từ cuối cùng trong xâu X), xoá ở xâu X tên của người đó để còn lại là họ và đệm.

Phương Bình, ngày…. tháng…. năm….

Duyệt của tổ trưởng Người soạn

Tuần: 22 Ngày soạn:

Tiết: 43, 44 Ngày dạy:

THỰC HÀNH MỘT SỐ HÀM VÀ THỦ TỤC TRÊN XÂU KÍ TỰI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

* Biết được cách chi xuất các phần tử của xâu.

* Thành thạo trong việc sử dụng một số hàm và thủ tục trên xâu.

II. CHUẨN BỊ

GV: * Một số ví dụ thực tế.

HS: * Ôn lại một số thủ tục và hàm trên xâu.

III. BÀI MỚI

Bài toán 1: Viết chương trình nhập vào họ và tên của một học sinh. Xuất họ và tên đó ra màn

hình.

Program bt1; Var t:string[29]; Begin

Write(‘ nhap vao ho ten cua mot hoc sinh’);readln(t); Write(‘ho ten da nhap la’);writeln(t);

Readln; End.

Bài toán 2: Viết chương trình nhập vào 3 biến: ho, tên, lot để nhập theo thứ tự họ, tên và chữ lót

của một học sinh. Ghép 3biến lại thành họ lót tên và xuất kết quả ra màn hình.

Program bt2;

Var ho,ten:string[8];lot:string[20]; T:string[36];

Begin

Write(‘ nhap vao ho’);readln(ho); Write(‘ nhap vao ten’);readln(ten); Write(‘ nhap vao chu lot’);readln(lot); T:=ho+lot+ten;

Write(‘ho ten da nhap la’);writeln(t); Readln;

Var ngay,thang:string[2];nam:string[4]; T:string[10];

Begin

Write(‘ nhap vao ngay’);readln(ngay); Write(‘ nhap vao thang’);readln(thang); Write(‘ nhap vao nam’);readln(nam); T:=ngay+thang+nam;

Write(‘ngay thang nam da nhap la’);writeln(t); Readln;

End.

Phương Bình, ngày…. tháng…. năm….

Duyệt của tổ trưởng Người soạn

Tuần: 23 Ngày soạn:

Tiết: 45, 46 Ngày dạy:

CHUẨN HÓA XÂUI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

* Biết được một xâu kí tự viết đúng qui cách là gì, và cách biến đổi từ xâu không đúng qui cách về đúng qui cách.

* Thành thạo trong việc sử dụng một số hàm và thủ tục trên xâu.

II. CHUẨN BỊ

GV: * Một số ví dụ thực tế.

HS: * Ôn lại một số thủ tục và hàm trên xâu.

III. BÀI MỚI

Đặt vấn đề: Khi lập danh sách họ và tên của học sinh thì chúng ta viết theo qui cách là: mỗi chữ cách nhau chỉ 1 kí tự trắng, kí tự đầu của chữ phải in hoa. Một xâu thỏa mản các ván đề đó thì tạm gọ là xâu đã được chuẩn hóa.

Như vậy, để chuẩn hóa xâu thì ta phải cắt bỏ các kí tự trắng thừa ở đầu, giữa xâu và in hoa kí tự đầu của chữ.

Giã sử xâu St là xâu cần chuẩn hóa

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w