che chắn bảo vệ thích hợp cũng như các loại dụng cụ thao tác khác nhau.
www.ihph.org.vn K h o a S K LĐ
2. LAØM VIỆC VỚI NGUỒN PHĨNG XẠ KÍN (tt)
B. KỸ THUẬT ĐO PHĨNG XẠ
VIII. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOAØN BỨC XẠ (tt)
Thiết kế bảo vệ chống chiếu ngồi: Việc thiết kế bảo vệ chống chiếu ngồi phải tiến hành theo từng phần, từng việc, từng mục đích của phịng ốc, tùy thuộc vào các đối tượng bị chiếu xạ cũng như thời gian chiếu và phải dùng hệ số dự phịng bằng 2 về suất liều. Cơ sở để thiết kế cho đối tượng A là suất liều ở mặt ngồi lớp bảo vệ: P = t D . 2
trong đĩ, D - liều hàng năm (20 mSv); t - thời gian làm việc trong một năm (2000 h).
Đồng thời phải tính đến các yếu tố bổ sung khác như cĩ thêm các nguồn bức xạ ở gần, sự nâng cấp nguồn bức xạ trong tương lai, sự tăng độ nhạy cảm bức xạ của vật liệu và máy mĩc, sự nhiễm bẩn phĩng xạ của các vật liệu xây dựng, v.v.
www.ihph.org.vn
K
h
2. LAØM VIỆC VỚI NGUỒN PHĨNG XẠ KÍN (tt)
VIII. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOAØN BỨC XẠ (tt)
Điều kiện lắp đặt và sử dụng các máy và thiết bị cố định: Với các máy và thiết bị cĩ chùm tia mở hoặc hướng quay của chùm khơng hạn chế, phải đặt trong phịng riêng mà vật liệu và độ dày của tường, trần và sàn nhà đủ đảm bảo làm suy yếu bức xạ sơ cấp và tán xạ ra các phịng kế cận cũng như cả khu vực cơ sở đến giá trị cho phép.
Bàn điều khiển máy và thiết bị được bố trí ở phịng kế bên. Cửa vào phịng máy phải cĩ khĩa liên động nối với cơ chế chuyển động của máy hoặc điện cao áp để tránh cho nhân viên khỏi bị chiếu xạ rủi ro.
Cần trù liệu cơ chế thao tác từ xa để di chuyển nguồn vào nơi bảo quản trong trường hợp mất điện hoặc cĩ sự cố khác.
www.ihph.org.vn K h o a S K LĐ
2. LAØM VIỆC VỚI NGUỒN PHĨNG XẠ KÍN (tt)
B. KỸ THUẬT ĐO PHĨNG XẠ
VIII. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOAØN BỨC XẠ (tt)
Các phịng máy cố định dùng nguồn đồng vị phĩng xạ cần phải trang bị khĩa liên động và hệ thống báo hiệu cần phải trang bị khĩa liên động và hệ thống báo hiệu về vị trí của nguồn chiếu xạ và khi suất liều quá mức dự kiến.
Những biện pháp phịng ngừa cơ bản: