quản lý và sử dụng. KTNN dễ có nguy cơ bị chiếm dụng hoặc người quản lý của nhà nước không đủ khả năng (Vinashin nợ 86 000 tỉ…)
43
Ông Huỳnh Việt Sỹ- phúc thẩm vụ dự án Đông Tây
Ông Huỳnh Việt Sỹ- phúc thẩm vụ dự án Đông Tây
18-10-2010
44
Thông tin về nợ công: Nợ công là nợ chính phủ hay còn gọi là nợ quốc gia. Nợ công có 2 loại: 1 là nợ trong nước- do phát hành trái phiếu, chính phủ vay nợ từ dân, từ doanh nghiệp; 2 là nợ nước ngoài.
Có 3 loại nợ, ngắn hạn: từ 1 năm trở xuống; dài hạn: trên 10 năm; trung hạn: từ 01 đến 10 năm. Nợ công của một số nước: Mỹ (1-6-2010) =
13000 tỷ USD=90% GDP; Nhật: 7000 tỷ USD= 200% GDP; Trung Quốc:1700 Tỷ USD; Liên minh 200% GDP; Trung Quốc:1700 Tỷ USD; Liên minh châu Âu(EU)=35 287 tỷ USD. Trong đó Anh= 9150 tỷ; Việt Nam(6-2009) 29,8 tỷ USD= 30,5% GDP(2009), nếu tính cả nợ do chính phủ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay= 44,7% GDP( còn an toàn)
45
Khi nào mất an toàn: Ngưỡng an toàn như sau: Các nước có thu nhập thấp: 761 USD/
người; Các nước có thu nhập trung bình thấp: 762-3030USD: các nước có thu nhập trung bình cao:3031-9360; các nước có thu nhập cao: trên 9360 USD/ người
46
Nợ công dẫn đến lệ thuộc nước ngoài vì nợ: bài học từ Hy lạp: Vay mạnh tay+ chi tiêu lãng phí+ tham nhũng= khủng hoảng.
Nợ 300 tỷ USD= 115,1% GDP, thâm hụt ngân sách 14%/năm. 3-3-2010 Hy lạp công bố: tăng thuế và giảm chi tiêu 6,5 tỷ USD/Năm; giảm lương công chức; cắt giảm biên chế ( riêng 2009 tuyển biên chế 27000, chủ yếu ăn lương, ngồi chơi, xơi nước( Ngũ C: con, cháu, các, cụ cả). Lương công chức bình quân:16 tháng/năm. 01 tháng lãnh 1350 euro trong khi đó người lao động giỏi mới có thu nhập 750 euro. Khi IMF và EU giải cứu trọn gói 110 tỷ euro. Hy lạp phải tuân theo kế hoạch tài chính của họ
47
• TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC LỖ NẶNG, cũng có
những tổng công ty bị thua lỗ khá lớn như Tổng công ty Cơ khí Xây dựng lỗ lũy kế tính đến 31/12/2008 là 39 tỷ đồng; Tổng công ty Công trình giao thông 6 lỗ gần 68 tỷ đồng, lỗ lũy kế 149 tỷ đồng.
Tổng Công ty Càphê tuy báo cáo lãi 199 tỷ đồng nhưng lỗ lũy kế 525 tỷ đồng.
Kiểm toán Nhà nước cho rằng các doanh
nghiệp này vừa không phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, chưa tương xứng với lợi thế và đầu tư của nhà nước mà hoạt động còn kém hiệu quả và không bảo toàn được vốn.
48
• Quản lý tài chính ở nhiều tổng công ty còn yếu
kém. Rất nhiều đơn vị, tổng công ty lớn để tồn tại các khoản nợ khó đòi cao như Tổng công ty Lương thực miền Nam có khoản nợ khó đòi 56 tỷ đồng;
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội 51,2 tỷ đồng, Công ty Thương mại và Xuất khẩu Viettel thuộc tập đoàn Viettel (khi đó còn là tổng công ty) để nợ quá hạn 79 tỷ đồng...
Đáng chú ý, một số doanh nghiệp xây dựng thực hiện cơ chế khoán nhưng do thiếu kiểm tra, kiểm soát nội bộ nên nhiều khoản phải thu, tạm ứng
không quyết toán để tồn những khoản nợ lớn, khó có khả năng thu hồi, tiềm ẩn gây lỗ lớn trong tương lai cho chính các doanh nghiệp này.
49
• Ví dụ, Tổng công ty Cơ khí Xây dựng có tổng
nợ khó đòi lên tới 118,6 tỷ đồng, trong đó có rất nhiều khoản tạm ứng vượt tỷ lệ khoán nội bộ cho nhiều cán bộ đã chuyển công tác,
không còn khả năng thu hồi.
Tổng công ty Xây dựng công trình giao
thông 6 cũng để nợ khó đòi lên đến 46,4 tỷ đồng và đã buộc phải trích lập dự phòng gần 28 tỷ đồng.
50
• Có 10 tổng công ty nhà nước đầu tư ra ngoài
ngành như Tổng công ty Lương thực miền Nam đầu tư vào bảo hiểm 26,8 tỷ đồng, vào ngân hàng Vietcombank và một số đơn vị khác 95 tỷ đồng. Văn phòng Tổng công ty
Lâm nghiệp góp vốn 80 tỷ đồng vào Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt.
51
• Một doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Hàng
không miền Nam đầu tư vào các tổ chức tín dụng 300 tỷ đồng. Tổng công ty Bến Thành đầu tư vào chứng khoán, ngân hàng trên 243 tỷ đồng.
Việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà
nước (nộp thuế) ở khối tổng công ty nhà nước cũng là vấn đề đáng nói. Hầu hết các đơn vị
được kiểm toán đều kê khai thiếu thuế và các khoản phải nộp về ngân sách nhà nước.
52
• Qua kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã kiến
nghị tăng thu cho ngân sách 548 tỷ đồng.
• TTXVN/Vietnamnet
53