- Mức độ tập trung tín dụng càng tăng hơn nữa vào năm 1990: 20 công ty lớn nhất nắm giữ hơn 400 tỷ tài sản, tức 82% tổng tài sản
của Nhà nước, hay các Tổng công ty dưới Bộ Nhắc tới các CTTC, thường thì giới đầu tư vẫn chỉ quen với những cái tên
CTTC, thường thì giới đầu tư vẫn chỉ quen với những cái tên như Prudential Vietnam và Công ty Việt – Societe Generale… Những công ty này làm ăn được tiếng là "thoáng" và "mạnh", nhưng cũng vì họ không hoàn toàn giống như những CTTC còn lại- hầu hết đều thuộc Nhà nước quản lý.
CƠ CẤU CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH
CTTC Việt Nam Việt Nam
CTTC Việt Nam Việt Nam
Chỉ thị số 854/CT-TTg về việc triển khai thực hiện Kết luận số 45-KL/TW ngày 10/4/2009 trong việc thí điểm mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước và bổ sung chính sách chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Bảo đảm đến thời điểm ngày 1/7/2010, tất cả các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hiện có đều phải chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty THHH.
Xu hướng hiện nay của các CTTC là cổ phần hóa và trong đó có sự tham gia của các thành viên trong gia đình các công ty tài chính trên thế giới.
Tại thời điểm này, tháng 10/2010 toàn bộ các CTTC thuộc sở hữu nhà nước đều đã hoàn thành quá trình cổ phần hoá hoặc chuyển sang loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
CƠ CẤU CÁC CÔNG TY TÀI CHÍNH
CTTC Việt Nam Việt Nam
CTTC Việt Nam Việt Nam
TT Cổ đông Số lượng Tỉ lệ % VĐL Giá trị (VNĐ)
1 Cổ phần nhà nước nắm giữ 390.000.000 78,00% 3.900.000.000.000
2 Cổ phần bán cho người lao động 361.100. 0,07% 3.611.000.000
3 Cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài 50.000.000 10,00% 500.000.000.000
4 Cổ phần bán đấu giá ra ngoài 59.638.900 11,93% 596.389.000.000
5 TỔNG CỘNG 500.000.000 100% 5.000.000.000.000