lại kiến thức về văn tả con vật, viết được một đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của một con vật mà em thích. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ viết một bài văn tả con vật hồn chỉnh.
- Cĩ thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ơn tập trước, viết thêm một số phần để hồn chỉnh bài văn. Cĩ thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ơn tập trước.
KHOA HỌC
SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LỒI THÚI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:Sau bài học, HS biết:
- Trình bày sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, trình bày.
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ, tranh ảnh, VBT Khoa học.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs trình bày.
+ Trình bày sự sinh sản của thú?
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài:- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. ghi đầu bài lên bảng.
2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận luận
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Thảo luận nhĩm
- GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số nhĩm trình bày.
a) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
+ Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu khi sinh?
+ Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? + Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập.
b) 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hươu.
+ Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con?
+ Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Trị chơi “Thú săn mồi và con mồi” mồi và con mồi”
*Mục tiêu:
- Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số lồi thú.
- Gây hứng thú học tập cho HS. *Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi (SGV- trang 193). + GV tổ chức cho HS chơi + Các nhĩm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. + GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm chơi tốt. 3- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ****************************************** TOÁN PHÉP CỘNG. I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:HS biết:
- Cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4; HS khá, giỏi làm được các bài tập trịn SGK.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
3. Thái độ:- Yêu thích mơn học.II- Chuẩn bị: II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. tiết học.
- GV nêu biểu thức:
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số tính chất của phép cộng? 2.3- Luyện tập: - Biểu thức: a + b = c + a, b: số hạng c: tổng + Tính chất giao hốn: a + b = b + a Tính chất kết hợp:(a + b)+ c = a + (b + c) Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a
* Bài tập 1:- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con, bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:- 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đĩ đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhĩm 2. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:- 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập.
* Bài tập 1: Tính: 889972 + 96308 = 986280 5 7 6 12+ = 17 12 ; 3 5 7 + = 26 7 926,83 + 549,67 = 1476,5 * Bài tập 2: a, (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b, 2 4 5 2 5 4 7 9 7 7 7 9 4 9 4 13 1 9 9 9 9 + + = + + ÷ ÷ = + = + = c, 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 * Bài tập 3: + Dự đốn x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đĩ).
* Bài tập 4: *Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vịi nước cùng chảy được là: 1 3 5 10+ = 5 10 = 50% (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. ****************************************** KĨ THUẬT Lắp rô- bốt ( Tiết 1). I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
2. Kĩ năng:- Biết cách lắp và lắp được rơ-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp tương đối chắc
chắn.
3. Thái độ:- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô –
bốt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.