III. Một số giải pháp thực hiện
3. Về phía các tổ chức khác
Để hoàn thành các mục tiêu mà Chính phủ đề ra cho ngành bảo hiểm trong giai đoạn 2003 - 2010, bên cạnh các việc những nỗ lực từ phía Nhà nớc, từ phía các doanh nghiệp bảo hiểm, sự tham gia của các tổ chức khác có liên quan sẽ có vai trò rất to lớn. Các doanh nghiệp thuộc nền kinh tế đều cần có nhận thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng của bảo hiểm, đồng thời, tích cực chủ động tham gia mua bảo hiểm cho tài sản, con ngời, cũng nh trách nhiệm dân sự. Nhiều lĩnh vực bảo hiểm thiết yếu nh bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm trong nông nghiệp... cha đợc các cá nhân, đơn vị quan tâm một cách đúng mức. Đặc biệt, với những lĩnh vực có tiềm năng lớn nh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm hàng không... các công ty bảo hiểm rất cần sự hợp tác của các bên liên quan. Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần nhận thức ý nghĩa của việc giành quyền mua bảo hiểm, để chuyển từ tập quán bán FOB, mua CIF sang bán CIF, mua FOB. Đồng thời, các doanh nghiệp này cũng nên chú trọng mua bảo hiểm ở những công ty trong nớc, vừa tiết kiệm ngoại tệ, vừa thuận tiện trong giao dịch, trong giải quyết bồi thờng, lại góp phần vào việc phát triển nền bảo hiểm Việt Nam.
Ngoài ra, sự phát triển của thị trờng bảo hiểm cũng không thể tách rời khỏi sự phát triển chung của thị trờng tài chính. Thời gian tới, thị trờng chứng khoán, thị trờng liên ngân hàng... phải đợc phát triển hơn nữa, đồng thời, các ngành bảo hiểm, ngân hàng, chứng khoán cần đẩy mạnh hợp tác. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất động sản cũng phải đợc chuẩn hoá theo nguyên tắc kinh tế thị trờng.
Kết Luận
Bảo hiểm là một lĩnh vực tài chính rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung và với Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh không ngừng của ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tơng lai. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu phát triển ngành bảo hiểm nh đã đợc đề ra trong Chiến l“ ợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 , ngành bảo hiểm Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải”
làm, trong đó, cả Nhà nớc, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân liên quan đều phải hết sức nỗ lực và có sự phối hợp tích cực với nhau.
Với đề tài Bảo hiểm Việt Nam - thực trạng và giải pháp phát triển , em“ ”
hy vọng có thể mang lại cái nhìn tổng thể nhất về thị trờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay, cũng nh đa ra đợc những giải pháp thiết thực cho sự lớn mạnh của ngành. Những nghiên cứu của em có thể còn cha hoàn toàn chính xác và đầy đủ, do vậy, em rất mong nhận đợc đóng góp nhiệt tình của thầy cô và các bạn. Một lần nữa, em xin đợc chân thành cảm ơn những ngời đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này, đặc biệt là thầy giáo TS. Vũ Sĩ Tuấn.
Tài liệu tham khảo
1. Bảo hiểm trong kinh doanh, TS. Hoàng Văn Châu, TS. Vũ Sĩ Tuấn, TS. Nguyễn Nh Tiến, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002
2. Bảo hiểm - nguyên tắc và thực hành, TS. David Bland, NXB Tài chính, 1998.
3. Giáo trình bảo hiểm, PGS.TS Hồ Sĩ Hà (chủ biên), NXB Thống kê, 2000.
4. Nghị định 100/1993/NĐ - CP của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm
5. Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10
6. Nghị định 42/2001/NĐ - CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm
7. Thông t 71/2001/TT - BTC của Bộ Tài chính qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm
8. Nghị định 77/2003/ NĐ - CP của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính
9. Quyết định 153/2003/QĐ - BTC của Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát doanh nghiệp bảo hiểm
10. Quyết định 175/2003/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010”
11. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2002 - Bảo Việt
12. Các công ty bảo hiểm trên thị trờng Việt Nam - Bảo Việt, 2002 13. Giới thiệu Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm tại các nớc thuộc Liên minh Châu Âu - Bảo Việt
14. Làm thế nào để bảo hiểm nhân thọ trở thành thói quen của ngời dân Việt Nam (Tạp chí bảo hiểm - số 3/2001)
15. Cải cách mô hình tổ chức của công ty bảo hiểm Trung Quốc (Tạp chí bảo hiểm - số 3/2001)
16. Tăng nhanh tốc độ thị trờng hoá tỷ lệ phí bảo hiểm ở Trung Quốc (Tạp chí bảo hiểm - số 4/2001 và số 3/2002)
17. Nhìn lại thị trờng bảo hiểm nhân thọ sau 5 năm hoạt động (Tạp chí bảo hiểm - số 1 và 2/2002)
19. Nâng cao tiềm lực tài chính quốc gia, đảm bảo chíên lợc thị trờng kinh tế nhanh, bền vững (Tạp chí Tài chính - số 1/2001)
20. Luật KDBH - các đặc trng cơ bản của các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm (Tạp chí Tài chính - số 5/2001)
21. Nhằm phát triển bền vững thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (Tạp chí Tài chính - số 4/2002)
22. Bảo hiểm và thị trờng chứng khoán (Tạp chí Tài chính - số 11/2002) 23. Bớc đột phá của ngành bảo hiểm Việt Nam (Tạp chí Tài chính - số 11/2003)
24. “Xã hội hoá bảo hiểm xã hội (Thời báo Kinh tế Việt Nam - 6/1/2003)
25. Tiềm năng thị trờng bảo hiểm còn lớn (Thời báo Kinh tế Việt Nam - 2/6/2003)
26. Doanh thu phí bảo hiểm đầu t vào đâu (Thời báo Kinh tế Việt Nam - 23/6/2003)
27. Cạnh tranh bảo hiểm phi nhân thọ (Thời báo Kinh tế Việt Nam – 15/9/2003)
28. Thông tin từ các website: + www.laodong.com.vn + www.vnexpress.net + www.vnn.vn + www.vneconomy.com.vn + www.mofa.gov.vn + www.mof.gov.vn + www.media.vdc.com.vn + www.tintucvietnam.com + www.vcci.com.vn + www.saigonnet.vn + www.vietlaw.gov.vn + www.baoviet.com.vn + www.prudential.com.vn + www.pjico.com.vn + www.aia.com.vn + www.via.com.vn + www.dddn.com.vn + www.bussiness.com.vn + www.aon.com.vn
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chơng I: Khái quát chung về bảo hiểm 3
I. Khát quát chung về bảo hiểm 3
1. Nguồn gốc của bảo hiểm 3
2. Định nghĩa 4
3. Bản chất của bảo hiểm 6
4. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm 7
5. Các loại hình bảo hiểm 11