PHẦN Chương 4IV: Kết luận và kiến nghịKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
IV4..1: Kết luận
Sau khi tiến hành nghiên cứu đề tài này em xin rút ra một số kết luận sau:
Máy đo ma sát trên mặt phẳng nghiêng và đo thiết bị cơ cấu cam dẫn là 2 thiết bị rất thiết thực cho quá trình học và nghiên cứu với môn cơ học lý thuyết nói riêng và chuyên nghành cơ khí nói chung . Điều này giúp cho sinh viên học tập hiểu
sâu hơn veef về vấn đề mình đang tìm hiểu. Nó cũng giúp cho sinh viên tiếp cận
được với thiết bị thí nghiệm hiện đại, khả năng phát huy tìm tòi và duy trì học
tốt. Tuy nhiên khi sử dụng thiết bị cũng gặp phải một số vấn đề: do thiết bị cũng đã lâu nên độ chính xác của thí nghiệm không được tốt vì vậy phải tiến hành nhiều thí nghiệm do đó tốn tời gian, công sức.
Ma sát và Cơ cấu Cam –Dẫn là một trong những cái cơ bản của cơ khí nhưng nó lại vô cùng quan trọng trong chuyển động . Nó là dẫn đọng chính của cơ cấu, tác nhân gây cản trở hay là tác nhân dẫn đến chuyển động luôn ảnh hưởng đến tuổi thọ của máy và chi tiết trong thực tế . Nghiên cứu để hiểu và phát huy mặt có ích của nó và hạn chế tối đa tác hại mà nó gây ra cho chi tiết máy và chuyển động để nú giỳp ta nâng cao tuổi thọ cho chi tiết máy.Đó là ý nghĩa của đề tài mà em nghiên cứu.
IV4..2 Kiến nghị
Để phát huy hơn nữa hiệu quả học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, em có kiến nghị sau:
- Các cấp các ngành phải tạo điếu kiện hơn nữa cho sinh viên được tiếp cận với nhiều thiết bị thí nghiệm hiện đại, tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập nhiêu hơn để tăng khả tìm tòi và tự học của sinh viên.
- Đầu tư thêm trang thiết bị thí nghiệm, xây dựng thờm cỏc phòng học hiện đại đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên.
Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo
1, Giáo Trình Sức Bền Vật Liệu. Lê Ngọc Hồng. Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2002
2, Giáo trình Nguyên Lý Máy. Đinh Gia Trường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến. Nxb Đại Học và THCN, Hà Nội ,1969
3, Tài liệu GL110 Cam and Fllower Apparatus, All rights reserved G.U.N.T . Gerätebau GmbH, barsbüttel, Germany
4, Tài liệu TM225 Friction on the inclined plane, All rights reserved G.U.N.T . Gerätebau GmbH, barsbüttel, Germany
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân các thầy cô giáo khoa Cơ Điện Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, của các đồng môn. Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Đình Trình, cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ Môn "Cơ học kỹ thuật”, các bạn bè đã tận tình giúp đỡ em nghiên cứu hoàn thành Chuyên đề này.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành chuyên đề vì thời gian, trình độ có hạn và ít được tiếp xúc với thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô và bạn bè.
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2012 Sinh Viên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...2
Chương 1I : Cơ sở lý thuyết...5
A-Thiết bị đo ma sát...5
1 Ma sát ngoài:...5
2. Phân loại ma sát...5
B- Lý thuyết cơ cấu cam...7
1. Phân loại cơ cấu cam...7
Chương II 2: Mô tả thiết bị:...11
A. Cơ cấu ma sát trên mặt phẳng nghiêng TM225...11
1...11
Giới thiệu thiết bị TM225...11
1.1. Định hướng sử dụng...11
2. Miêu tả thí nghiệm...12
B. Thiết bị cơ câu cấu Cam cam – Dẫndẫn:...13
1. Thiết bị CAM – DẪNcam – dẫn GL 110...13
Chương III 3: Trình tự tiến hành thí nghiệm:...17
A . Thiết bị đo ma sát trên mặt phẳng nghiêng...17
1. 1.Thí nghiệm :...17
1.1. Xác định hệ số ma sát...17
1.1.1. Hệ cơ bản theo lý thuyết :...17
1.1.2. Tiến hành thí nghiệm :...18
S/G...19
1.2Tính toán lực trên mặt phẳng nghiêng :...19
1.2.1. Lý thuyết cơ bản :...19
B-Thiết bị cơ cấu cam :...24
1. Cam lồi...24
2. Cam lồi và tay dẫn hỡnh cụn...27
3. Cam tiếp xúc...30
4. Cam tiếp xúc và tay dẫn hỡnh cụn...33
5. Cam tiếp xúc và cần lắc...36
6. Cam lõm...39
7. Cam không đối xứng...42
8.. So sánh giữa cam tiếp xúc và cam không đối xứng với cùng tay dẫn là cần lắc...45
9. So sánh giữa cam lồi và cam tiếp xúc với cùng tay dẫn trụ tròn...46
PHẦN Chương 4IV: Kết luận và kiến nghịKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...47
IV4..1: Kết luận...47
IV4..2 Kiến nghị...47
Chương 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO...48
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 mô tả cơ cấu cam...7
Hình 1.2 cơ cấu cam phẳng...7
Hình 1.3 đồ thị chuyển vị phương pháp chuyển động thực...8
Hình 1.4 Đồ thị chuyển vị phương pháp đổi giá...8
Hình 1.5 Đồ thị chuyển vị các giai đoạn chuyển động...10
Hình 2.1 : Cấu tạo của TM 225...12
Hình 2.2 Sơ đồ cấu tạo thiết bị cam – dẫn GL110...13
Hình 2.3 Các loại cam trong thiết bị...13
Hình 2.4 Cam và cơ cấu dẫn...16
Hình 3.1 : Mô phỏng ma sát...17
Hình 3.32 : Mô hình thí nghiệm...18
Hình 3.4 3: Mô hình mặt phẳng nghiêng lý thuyết...20
Hình 43.74 : Mô hình thí nghiệm...22
4. Cam tiếp xúc và tay dẫn hỡnh cụn...33
5. Cam tiếp xúc và cần lắc...36
6. Cam lõm...39
7. Cam không đối xứng...42
8.. So sánh giữa cam tiếp xúc và cam không đối xứng với cùng tay dẫn là cần lắc...45