V. Thực trạng, nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái đất ngập nước
3. Biện pháp bảo vệ
- Cần cĩ dự báo cụ thể trên cơ sở khoa học các vùng sẽ bị ảnh hưởng nặng để cĩ biện pháp ngăn ngừa, thích ứng khi cĩ khí hậu cực đoan xảy ra.
- Bảo vệ hiệu quả các rạn san hơ, thảm cỏ biển những khu rừng ngập mặn cịn sĩt lại hiện nay.
- Đồng thời, trồng gia cố, chăm sĩc bảo vệ diện tích rừng ngập mặn đã được trồng trong những năm gần đây.
- Kiểm sốt thường xuyên để kịp thời loại trừ cĩ hiệu quả các lồi sinh vật ngoại lai xâm hại trong HST đất ngập nước vì lồi ngoại lai sẽ xâm chiếm mơi trường sống của các lồi bản địa, đẩy lùi lồi bản địa ra khỏi khu sinh sống.
- Bảo đảm nguồn nước sạch, lưu thơng chống ơ nhiễm nguồn nước tại các khu đất ngập nước của vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu Ramsar trong các vùng miền của đất nước.
- Bảo vệ và trồng thật nhiều cây ven các sơng, suối lớn, hồ lớn bằng các lồi thực vật ưa ẩm, chịu được các điều kiện thay đổi về độ mặn, tạo hành lang xanh vững chắc.
- Triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học và cơng nghệ theo dõi kiểm kê và giám sát sự diễn biến của ĐDSH: thảm cỏ, các rạn san hơ, các lồi chim, voọc, khỉ, sĩc, dơi, các lồi thủy sinh vật và các khu rừng ngập mặn.
- Xây dựng một số mơ hình phát triển nền kinh tế xanh thích ứng với BĐKH cũng như mơ hình bảo vệ rừng ngập mặn, rừng cộng đồng và một số lồi động vật biển - đảo hoang dã.
- Cần cĩ chính sách phù hợp giúp cộng đồng địa phương phát triển nền kinh tế xanh nhằm gĩp phần cải thiện đời sống tinh thần và vật chất bằng các nguồn tài nguyên vùng ĐNN ở các địa phương (du lịch sinh thái bền vững), nuơi trồng các lồi thủy hải sản cĩ giá trị kinh tế.
- Xây dựng các tiêu chí hướng dẫn cộng đồng địa phương sử dụng khơn khéo các lồi cĩ giá trị kinh tế ở HST ĐNN ở các địa phương.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý các cấp, Bộ, cộng đồng về vai trị, chức năng quan trọng của HST ĐNN đối với cuộc sống hiện tại và tương lai.
- Cĩ cơ chế phối hợp đồng bộ các cấp, các ngành cĩ liên quan từ Trung ương đến địa phương.