PHẦN 1: CÂN ĐONG VẬT LIỆU
1. Giới thiệu dụng cụ cân đong vật liệu thường dùng
- Dụng cụ thường dùng là thùng hoặc xơ ,hộc gỗ (1x1x0,25m) và xe rùa dùng đong đá. Lưu ý đong cát theo thể tích và ximăng đong theo trọng lượng.
2. Tính tốn cân đongcác cấp phối bê tơng khác nhau theo mẻ trộn mẻ trộn Xác định tỷ lệ N/X bằng cơng thức 28 0,5 x x AR N X = R AR + khi 0, 4 N X ≥
R28 - cường độ chịu nén của bêtơng sau 28 ngày tuổi
Rx – họat tính của ximăng A – hệ số đặt tính của vật liệu
A = 0,65 – khi chất lượng vật liệu tốt A = 0,60 – khi chất lượng bình thường A = 0,55 – khi chất lượng xấu
Chọn gần đúng lượng nước (N) trong
Lượng xi măng trong 1m3 bêtơng
/
N X
N X
= 1m3 hồ bêtơng theo bảng sau
Độ sụt ống
cơn (cm) Cỡ đá dăm Dmax (mm)10 20 40 70 9 – 12 6 – 8 3 – 5 1 – 2 230 220 210 200 215 205 195 185 200 190 180 170 185 175 165 155 3. Điều chỉnh lượng vật liệu cân đong theo yêu cầu về mác
- Trong xây dựng người thiết kế đã chọn mác bêtơng cho kết cấu của mình. Từ mác của các cấu kiện, người thi cơng cĩ thể xác định được cấp phối cho các loại mác bêtơng. Cấp phối là thành phần vật liệu theo tỷ lệ trong một đơn vị sản phầm bêtơng nào đĩ ( cĩ thể là một khối bêtơng hoặc một mẻ trộn) . Chúng ta đã biết việc xác định chính xác cấp phối để cĩ mác bêtơng thiết kế theo vật liệu cĩ ở hiện trường là rất khĩ , vì vậy trong phạm vi thi cơng ở cơng trường hay nhà máy người ta chỉ quan tâm đến thành phần cấp phối mác bêtơng theo định mức của nhà nước ban hành . Ví dụ : đối với mác bêtơng thiết kế B200 thành phần cấp phối cho một mét khối bêtơng là : ximăng (P300) – 325kg , đá (1x2) – 0,8m3 , cát vàng – 0,43m3 , nước sạch để trộn vữa bêtơng đủ độ sệt
PHẦN II: TRỘN BÊTƠNG THỦ CƠNG
1. Giới thiệu dụng cụ trộn bê tơng bằng tay
-Cĩ thể dùng các loại dụng cụ sau đây để trộn bê tơng thủ cơng: cuốc, xẻng, thùng để đong vật liệu …
31
2.Trộn bê tơng theo các cấp phối khác nhau đảm bảo yêu cầu về mác thiết kế
- Trước khi trộn cần chuẩn bị một sân trộn bê tơng cĩ kích thước tĩi thiểu 3x3 m2, sân phải được dọn dẹp bằng phẳng, khơng ngấm nước, sân cĩ thể lát bằng gạch hoặc lát tơn. Sân tr ộn phải cĩ mái che mưa, nắng. Tất cả cácvật liệu cát ,đá, xi măng, nước đã được chuẩn bị quanh sân.
Trình tự trộn bê tơng bằnh thủ cơng như sau: thực hành trộn một mẻ trộn bê tơng mác 200 cĩ 50 kg xi măng
- Xác định thành phần cấp phối:
Từ lượng vật liệu để trộn 1 m3 bê tơng: X : 325 kg/ 1 m3 bêtơng C : 0,4 m3 / 1 m3 bêtơng Đ : 0,81 m3/ 1 m3 bêtơng Ta được VXM = 325/ 1,3 = 250 lít Từ đĩ tỉ lệ 1: C/VXM :Đ/VXM = 1: 400/250 : 810/ 250 = 1: 1,6 : 3,24 Ta được VXM = 50/ 1,3 = 38,5 lít ( khoảng 2 thủng 18 lít) VC = 38,5x 1,6 = 61,6 lít ( khoảng 3,4 thùng 18 lít ) VĐ = 38,5x 3,24 = 124 lít ( khoảng 6,9 thùng 18 lít )
Như vậy, ta đong ứng với một mẻ trộn 1 bao xi măng là 3 thùng cát, 7 thùng đá
- Đầu ta đổ cát vào sân, trộn cát với xi măng trước, sau khi cát và xi măng đã đều thì mau cho đá vào. Khi cho đá vào hỗn hợp xi măng cát, vừa cho vừa đảo đến khi đồng đều, dùng xẻng , cuố đảo, sau đĩ cho một phần nước vào. Sau đĩ từ từ cho lượng nước cịn lại vào hỗn hợp và trộn đều. Thời gian trộn một cối trộn bê tơng bằng thủ cơng khơng quá 15 – 20 phút.
- Để đảm bảo năng suất và chất lượng bê tơng , khi trộn cần chú ý phải cân đong vật liệu đúng thành phần cấp phối, tay trộn phải đảo mạnh đều , đúng kĩ thuật , thời gian trộn bảo đảm trong phạm vi cho phép để đảm bảo chất lượng bê tơng. Chỉ nên áp dụng phương pháp trộn bê tơng bằng thủ cơng khi khối lượng bê tơng ít, , những nơi thơn quê hẻo lánh, khơng thể mang máy trộn tới được.
PHẦN 3: TRỘN BÊ TƠNG BẰNG MÁY
1/ Giới thiệu máy trộn bê tơng
- Các loại máy trộn bêtơng cĩ thể phân chia làm 3 loại : máy trộn nghiêng thùng lật được ; máy trộn đứng; máy trộn nằm ngang theo kiểu hình trụ ; các máy hoạt động theo nguyên tắc rơi tự do hay cưỡng bức mỗi loại cĩ những đặc điểm riêng tùy theo yêu cầu và điều kiện mà chọn loại máy thích hợp
32 Một loại máy trơn. Máy trơn nghiêng hùng
2/ Trình tự chất tải vào máy
Cân đong vật liệu: trộn một mẻ bê tơng mác 200 như trên với thành phần cấp phối như sau: được VXM = 50/ 1,3 = 38,5 lít ( khoảng 2 thủng 18 lít)
VC = 38,5x 1,6 = 61,6 lít ( khoảng 3,4 thùng 18 lít ) VĐ = 38,5x 3,24 = 124 lít ( khoảng 6,9 thùng 18 lít ) Và một lượng nước vừa đủ tuỳ theo yêu cầu về độ sụt.
- Trình tự trộn bê tơng bằng máy như sau:
Trước tiên cho máy chạy khơng tải vài vịng. Nếu mẻ trộn đầu tiên nên đổ một ít nước ( khoảng 15- 20 % lượng nước) cho ướt vỏ cối trộn và bàn gạt. Sau đĩ tiếp tục lần lượt cho một phần cát, đá, rồi cho xi măng vào cối trộn, tiếp tục cho phần cát , đá cịn lại vào và cuối cùng cho hết phần nước cịn lại vào. Thời gian trộn một mẻ bê tơng tuỳ thuộc vào dung tích của cối trộn, độ sụt của vữa, và mác bê tơng. Kinh nghiệm cho thấy để chất lượng bê tơng được đảm bảo thường cho máy trộn quay khoảng 20 vịng. Nếu số vịng ít hơn- thường bê tơng khơng đều, nếu quay quá mức cần thiết thì cường độ và năng suất bê tơng bị giảm
Khi trộn ở hiện trường cần chú ý, nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lượng cát tăng lên. Nếu độ ẩm của cát tăng lên 3% thì phải lấy lượng cát tăng lên 20% - 30% và lượng nước giảm đi.
3. Vận hành máy trộn
-Trước khi vận hành máy cần kiểm tra cẩn thận nguồn điện, mơtơ điện của máy, cối trộn và chuẩn bị các dụng cụ như thùng đổ vào liệu vào cố trộn, thùng chứa, xe vận chuyển bê tơng, và các dụng cụ cần thiết khác .
-Trình tự vận hành máy trộn và tháo bê tơng ra khỏi máy: mắc điện vào nguồn điện, bật cơng tắc để khởi động máy, cối máy sẽ quay nhờ vào hệ thống truyền động. Đặt cối trộn nghiêng gĩc 450
so với phương thẳng đứng để cốt liệu dễ dàng được trộn đều, từ từ cho cốt liệu vào như trên.
4.Tháo bêtơng ra khỏi máy
- Khi bê tơng đã được trộn đều, xoay mạnh vơ lăng về phía ngược với chiều nghiêng của cối trộn để lợi dụng quán tính trọng lượng của bê tơng làm cối trộn xoay lại đổ bê tơng vào những thùng chứa đã đặt sẵn hoặc xe chứa để vận chuyển bê tơng đến nơi cần đổ.
PHẦN 4: KỸ THUẬT ĐẦM VAØ ĐỔ BÊ TƠNG (Khơng cĩ thực hành)
34
Hình minh họa: Tổ chức đổ bêtơng Hình minh họa: Đổ bêtơng mĩng cổ cột