Nguồn điện tự dùng 1 chiều 220V DC

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm 110/22/6kV Thiện Kế (Trang 115)

Nguồn điện tự dùng 1 chiều 220V được cấp bởi hệ thống ác quy 120Ah điện áp 220V-DC lắp đặt trong tủ. Hệ thống ác quy thường xuyên được nạp thông qua các tủ chỉnh lưu.

Hệ thống tự dùng này được bảo vệ bằng các áptômát đặt trong tủ điện một chiều.

Hình 7.1. Sơ đồ nối điện tự dùng 7.2. Hệ thống chiếu sáng

Do kết cấu trạm kiểu nửa ngoài trời và nửa trong nhà nên hệ thống chiếu sáng có hai loại chiếu sáng trong nhà và chiếu sáng ngoài trời

7.2.1. Chiếu sáng trong nhà

Chiếu sáng làm việc trong nhà điều khiển và phân phối bằng hệ thống đèn nê ông, đèn sợi đốt và được cấp nguồn bằng hệ thống điện tự dùng xoay chiều 380/220V.

Chiếu sáng sự cố bằng các đèn sợi đốt và được cấp nguồn bằng hệ thống điện tự dùng một chiều 220V-DC. Các đèn chiếu sáng sự cố được đặt tại phòng điều khiển, phòng phân phối, phòng ắc quy.

Phòng ắc quy được chiếu sáng bằng các đèn sợi đốt có trang bị phòng nổ.

Hình 7.2. Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng nhà điều khiển và phân phối Hình 7.2. Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng nhà QLVH và NC

7.2.2. Chiếu sáng ngoài trời

Chiếu sáng sân phân phối của trạm được thực hiện bằng dàn đèn pha 4 bóng công suất 400W treo trên cột chiếu sáng độc lập ở độ cao 14m. Góc chiếu và độ chiếu sáng được thiết kế bao trùm toàn bộ trong phạm vi hàng rào trạm.

Chiếu sáng nội bộ máy biến áp được thực hiện bởi 2 đèn pha công suất mỗi đèn là 400W treo trên cột sáng độc lập ở độ cao 14m.

Hình 7.4. Sơ đồ mặt bằng chiếu sáng ngoài trời 7.3. Hệ thống điều hoà và thông gió

cũng như đảm bảo yêu cầu bảo vệ thiết bị trong phòng điều khiển và phân phối, các phòng chức năng được trang bị hệ thống điều hoà và thông gió như sau: + Phòng phân phối có kích thước 18m x 8,2m x 3,8m = 560,88m3, trong đó đặt các thiết bị toả nhiệt. Căn cứ vào điều kiện khí hậu khu vực đặt trạm, căn cứ vào yêu cầu của phòng phân phối, căn cứ vào kết cấu vật liệu của nhà, phòng sẽ được trang bị 4 máy điều hoà 2 cục một chiều có công suất lạnh của máy là 32000 BTU.

+ Phòng điều khiển có kích thước 12,4m x 8,6m x 3,8m = 405,23m3. Tương tự như trên ta chọn đặt 4 máy điều hoà nhiệt độ có công suất là 32000 BTU.

+ Phòng làm việc có kích thước 3,6m x 4,2m x 3m = 45,36 m3, căn cứ vào yêu cầu của phòng làm việc, kết cấu vật liệu của phòng ta chọn một máy điều hoà có công suất 12000BTU.

+ Phòng ắc quy do thường xuyên đóng cửa, để đảm bảo cho người quản lý vận hành, kiểm tra định kỳ, phòng bố trí 01 quạt thông gió có công suất hút đạt lưu lượng 350m3/h.

CHƯƠNG 8

TỔNG DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH

8.1. Chi phí thiết bị

8.1.1. Chi phí thiết bị nhập ngoại

Bảng 8.1 Giá các thiết bị nhập ngoại

Stt Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá (USD) Thuế % Thành tiền (USD) 1

Máy cắt điện 3 pha SF6-110kV;

1250A bộ 2 25000 0 50000

2 Biến dòng điện 110kV máy 6 4225 30 32955

3 Biến điện áp 110kV máy 6 4459 30 34780.2

4 Dao CL 3 cực 110kV; 2 tiếp đất; 1250A bộ 3 7106 0 21318 5 Dao CL 3 cực 110kV; 1 tiếp đất; 1250A bộ 3 6554 0 19662

6 Dao nối đất 1 cực 110kV; 400A bộ 1 1585 0 1585

7 Chống sét van 110kV 1 pha 3 1877 0 5631

8 Chống sét van 72kV 2 pha 1 1587 0 1587

9 Chống sét van 22kV 3 pha 3 1007 0 3021

10 Tủ máy cắt lộ tổng 24kV- 2500A tủ 1 30500 5 32025

11 Tủ máy cắt lộ tổng 24kV- 630A tủ 6 22500 5 141750

12 Tủ biến điện áp đo lường 24kV tủ 1 9734 5 10220.7

13 Tủ cho MBA tự dùng 24kV tủ 1 10293 5 10807.65

14 Tủ dao cắm phân đoạn tủ 1 14143 5 14850.15

15

Tủ phân phối xoay chiều

380/220V- AC bộ 1 5318 5 5583.9

16 Tủ phân phối 1 chiều 220V- DC bộ 1 4943 5 5190.15

17 Tủ chỉnh lưu tủ 2 8901 0 17802

18 Hệ thống ắc qui 220V- 120Ah bộ 1 9232 30 12001.6

19

Tủ điều khiển máy biến áp

20

Tủ điều khiển ngăn cầu 110 & 2

đường dây 110kV tủ 1 21813 5 22903.65

21 Tủ bảo vệ MBA tủ 1 20128 5 21134.4

22

Tủ bảo vệ ngăn cầu 110 & 2

đường dây 110kV tủ 1 30356 5 31873.8

23 Tủ đấu dây ngoài trời tủ 4 1769 5 7429.8

24 Sứ đỡ 110kV cái 6 247 0 1482

25 Dàn thanh dẫn 24kV dàn 1 5000 0.2 5010

26 Cáp lực 22kV Cu/XLPE - 3x400 m 306 52.55 0.2 16112.46

27 Cáp lực 22kV Cu/XLPE - 3x35 m 15 31.28 0.2 470.1384

28

Đầu cáp 22kV ngoài trời cho cáp

2*300 bộ 2 135 0.2 270.54

29

Đầu cáp 22kV trong nhà cho cáp

2*300 bộ 2 115 0.2 230.46

30

Đầu cáp 22kV ngoài trời cho cáp

150 bộ 2 95 0.2 190.38

31

Đầu cáp 22kV trong nhà cho cáp

150 bộ 2 87 0.2 174.348

32

Đầu cáp 22kV ngoài trời cho cáp

3*35 bộ 1

109.3

8 0 109.38

33

Đầu cáp 22kV trong nhà cho cáp

3*35 bộ 1 100 0 100

34 Cáp hạ thế và đầu cốt các loại bộ 1 7000 0.2 7014

35 Kẹp cực thiết bị các loại bộ 1 7000 0 7000

8.1.2. Chi phí thiết bị trong nước

Bảng 8.2 Giá các thiết bị trong nước

Stt Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ)

1 MBA 110/22/6kV-63MVA máy 1

910000000

0 9100000000

2 MBA22(10)/0,4kV-100kVA máy 1 71000000 71000000

3 Chống sét van10kV cái 3 1800000 5400000

4 Tủ điện 400V tủ 1 13800000 13800000

5 Cầu chì tự rơi 10kV cái 3 1480000 4440000

6 Sứ đứng 22kV cái 10 68000 680000

7 MBA tụ dùng 22/0,4kV-100kVA máy 1 61900000 61900000

8 Hộp điện 400V lắp 4 áptômát hộp 1 104455 104455

9 Áp tô mát 1 pha 10A cái 4 59500 238000

10 Đèn chiếu sáng P20MH400W bộ 6 2350 14100

11 Bảng điện chiếu sáng bảng 1 579600 579600

12

Đèn cầu thuỷ tinh lắp sát trần

220V - 100W bộ 12 225000 2700000

13

Đèn cầu thuỷ tinh lắp tường 220V

- 100W bộ 10 127000 1270000

14

Đèn cầu thuỷ tinh lắp sát trần

220V - 100W, phòng nổ bộ 5 265000 1325000

15 Đèn huỳnh quang 220V - 2x40W bộ 14 91800 1285200

16 Đèn huỳnh qung 220V - 1x40W bộ 4 39270 157080

17 Công tắc đơn 220V - 5A cái 4 30500 122000

18 Công tắc đôi 220V - 5A cái 6 40800 244800

19 Công tắc ba 220V - 5A cái 2 51100 102200

20 Ổ cắm 220V - 10A cái 19 27100 514900

21 Áp tô mát 1 pha 20A cái 19 45000 855000

22 Áp tô mát 2 pha 20A cái 1 235000 235000

23 Áp tô mát 3 pha 32A cái 5 235000 1175000

24 Áp tô mát 1 pha 32A cái 1 45000 45000

25 Áp tô mát 3 pha 80A cái 1 1327000 1327000

26 Hộp chữa áp tô mát loại 7 module cái 2 96600 193200

28 Hộp chữa áp tô mát loại 2 module cái 2 118000 236000 29 Dây đồng 500V - PVC - 2x1,5mm2 m 464 7530 3493920 30 Dây đồng 500V - PVC - 3x1,5mm3 m 57 7530 429210 31 Dây đồng 500V - PVC - 2x2,5mm4 m 358 9184 3287872 32 Cáp 0,6/1kV PVC -2x4mm1 m 216 12910 2788560 33 Cáp 0,6/1kV PVC - 4x4mm2 m 52 28713 1493076 34 Cáp 0,6/1kV PVC - 3x16+1x10mm2 m 20 90647 1812940

35 Điều hoà 2 cục 24000 BTU bộ 2 14000000 28000000

36 Điều hoà 2 cục 12000 BTU bộ 8 7100000 56800000

Tổng cộng 9368158113

8.2. Chi phí xây dựng, lắp đặt và chi phí khác

Bảng 8.3 Chi phí xây dựng, lắp đặt và chi phí khác

Stt Nội dung Chi phí(VNĐ)

1 Chí phí xây dựng 6500000000

2 Chí phí khác 550000000

3 Dự phòng 2700000000

4 Chi phí quản lý dự án 2000000000

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Trong đề tài này em đã đưa ra hai phương pháp dự bảo phụ tải điện, mỗi phương pháp có một ưu điểm riêng, nhưng trên cơ sở phân tích các phương pháp dự báo và dựa vào số liệu phụ tải thu thập được nên em đã chọn phương pháp dự báo phụ tải theo phương pháp ngoại suy theo thời gian, theo hàm số mũ. Phương pháp này phản ánh khá chính xác quá trình phát triển của phụ tải trong tương lai.

Dựa vào sơ đồ địa chính phân bố phụ tải của vùng em đã tiến hành xác định tâm phụ tải của trạm bằng phương pháp toạ độ, kết hợp với một số yếu tố khác như nguồn cấp, đường giao thông… em xác định được vị trí đặt trạm tại nơi khá gần nguồn cấp và thuận lợi cho phát triển của trạm sau này.

Qua nhu cầu phát triển phụ tải của KCN em đưa ra một số phương án để chọn dung lượng máy biến áp và sơ đồ nối điện của trạm sau đó so sánh về mặt kỹ thuật, kinh tế để chọn được phương án tối ưu nhất.

Xuất phát từ sơ đồ nối điện của trạm em lập sơ đồ tính toán ngắn mạch và đã xác định được dòng ngắn mạch ba pha, một pha chạm đất, hai pha chạm đất. Mục đích của tính toán ngắn mạch là để chọn lựa các khí cụ điện có khả năng bảo vệ được đường dây, trạm biến áp khi xảy ra sự cố và tính toán cài đặt được bảo vệ rơle nâng cao được độ tin cậy cung cấp điện.

Dựa vào điều kiện địa hình, cũng như điều kiện tự nhiên em tính toán được phạm vi bảo vệ chống sét, bảo vệ nối đất cho trạm đáp ứng được yêu cầu của ngành điện đặt ra.

2. Kiến nghị

Cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu các đặc điểm, nguyên lý hoạt động của rơle số để từ đó có thể đưa ra các biện pháp bảo vệ tốt nhất cho trạm.

Do thời gian thực tập và trình độ chuyên môn có hạn cho nên phần tính toán thiết kế trạm biến áp 110kV Thiện Kế khó tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn trong lớp để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Quang Khánh- Hệ thống cung cấp điện Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2. Vũ Hải Thuận- Cung cấp điện cho khu công nghiệp và khu dân cư Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp Hà Nội

3. Vũ Hải Thuận- An toàn điện

Nhà xuất bản Đại học nông nghiệp Hà Nội 4. Nguyễn Hữu Khái- Thiết kế nhà máy điện

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 5. Nguyễn Xuân Phú- Cung cấp điện

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

6. Phạm Văn Hoà- Ngắn mạch trong hệ thống điện Nhà xuất bản giáo dục

7. Trần Đình Long- Bảo vệ các hệ thống điện Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

8. Ngô Hồng Quang- Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập đề tài tốt nghiệp, được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn Cung Cấp và Sử Dụng Điện - Khoa Cơ Điện - Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, các cán bộ công nhân viên trong phân xưởng quản lý vận hành 110kV Vĩnh Phúc. Đến nay đề tài của em đã hoàn thành đúng thời hạn.

Em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới thầy giáo: Vũ Hải Thuận - Bộ môn Cung Cấp và Sử Dụng Điện - Khoa Cơ Điện - Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình em thực hiện đề tài.

Em chân thành cám ơn các cán bộ công nhân viên trong phân xưởng quản lý vận hành 110kV Vĩnh Phúc và các thầy cô giáo trong bộ môn Cung Cấp và Sử Dụng Điện - Khoa Cơ Điện - Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài.

Cuối cùng em gửi lời cám ơn tới gia đình, toàn thể bạn bè đã động viên em trong quá trình thực hiện đề tài.

Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2010.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

CHƯƠNG 1...2

SỰ CẤP THIẾT CỦA VIỆC LẮP ĐẶT TRẠM 110KV THIỆN KẾ...2

1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội...2

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên...2

1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...2

1.2. Tính cấp thiết của việc lắp đặt trạm 110kV Thiện Kế...3

CHƯƠNG 2...4

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP...4

2.1. Dự báo phụ tải...4

2.1.1. Ý nghĩa của dự báo phụ tải điện...4

2.1.2. Một số phương pháp dự báo phụ tải điện...4

2.1.3. Dự báo phụ tải cụm công nghiệp Bình Xuyên đến năm 2020...6

2.2. Lựa chọn máy biến áp...8

2.2.1. Vị trí đặt trạm biến áp...8

2.2.2. Chọn số lượng và công suất, cấp điện áp, chủng loại máy biến áp...11

2.3. Sơ đồ nối điện của trạm...18

2.3.1. Sơ đồ nối điện phía cao áp 110kV...18

2.3.2. Sơ đồ nối điện phía 22kV...19

2.4. Kết cấu của trạm...19

CHƯƠNG 3...20

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY...21

3.1. Tính chọn dây dẫn 110kV...21

3.1.1. Chọn tiết diện dây...21

3.1.2. Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài cho phép...21

3.2. Tính chọn cáp phía 22kV...22

3.2.1. Tính cáp lộ tổng phía 22kV...22

3.2.2. Tính chọn cáp lộ nhánh...24

CHƯƠNG 4...25

LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG TRẠM BIẾN ÁP...26

4.1. Tính toán ngắn mạch cho trạm biến áp...26

4.1.1. Khái quát về ngắn mạch...26

4.1.2. Xác định vị trí cần tính ngắn mạch...28

4.1.3. Tính toán ngắn mạch...29

4.2. Điều kiện chọn thiết bị điện...53

4.2.1. Chọn theo điều kiện làm việc lâu dài...53

4.2.2. Kiểm tra khí cụ điện và các bộ phận dẫn điện theo dòng ngắn mạch...54

4.3. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt điện...57

4.3.1. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt điện...57

4.3.2. Chọn máy cắt điện phía 110kV...57

4.3.3. Chọn máy cắt phía 22kV...59

4.4. Chọn dao cách ly...61

4.4.2. Chọn dao cách ly phía 110kV...62

4.5. Chọn thiết bị đo lường...62

4.5.1. Chọn máy biến điện áp BU...62

4.5.2. Chọn máy biến dòng điện BI...65

4.6. Chọn thanh dẫn...70

4.6.1. Điều kiện chọn thanh dẫn...70

4.6.2. Chọn thanh dẫn phía 110kV...72 4.7. Chọn sứ cách điện...73 4.7.1. Các điều kiện chọn sứ...73 4.7.2. Chọn sứ đỡ đầu thanh dẫn...74 4.8. Chọn tủ phân phối...74 4.8.1. Tủ điều khiển CP1...74 4.8.2. Tủ điều khiển CP2...75 4.8.3. Tủ lộ tổng 22kV...75 4.8.4. Tủ lộ nhánh 22kV...77 CHƯƠNG 5...79 BẢO VỆ RƠLE...79

5.1. Bảo vệ cho khối đường cáp...80

5.1.1. Khái quát...80

5.1.2. Bảo vệ đường dây 110kV...82

5.1.3. Bảo vệ khối đường cáp 22kV...84

5.2. Bảo vệ cho máy biến áp...85

5.2.1. Khái quát...85

5.2.2. Bảo vệ quá nhiệt máy biến áp...87

5.2.3. Bảo vệ rơle hơi...88

5.2.4. Bảo vệ dòng điện thứ tự không...89

5.2.5. Bảo vệ quá dòng ...91

5.2.6. Bảo vệ so lệch máy biến áp(87)...96

CHƯƠNG 6...104

NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT...104

6.1. Chống sét...105

6.1.1.Chống sét đánh trực tiếp...105

6.1.2. Tính toán chống sét đánh trực tiếp...107

6.1.3. Chống sét đánh lan truyền từ đường dây vào trạm...109

6.2. Nối đất...110 6.2.1. Nối đất và trạng bị nối đất...110 6.2.2. Tính toán nối đất...111 CHƯƠNG 7...114 HỆ THỐNG ĐIỆN TỰ DÙNG...114 7.1. Nguồn điện tự dùng...114 7.1.1. Máy biến áp tự dùng...114

7.1.2. Nguồn tự dùng xoay chiều 380/220V AC...115

7.1.3. Nguồn điện tự dùng 1 chiều 220V DC...115

7.2. Hệ thống chiếu sáng...116

7.2.1. Chiếu sáng trong nhà...116

7.2.2. Chiếu sáng ngoài trời...116

CHƯƠNG 8...119

TỔNG DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH...119

8.1. Chi phí thiết bị...119

8.1.1. Chi phí thiết bị nhập ngoại...119

8.1.2. Chi phí thiết bị trong nước...121

8.2. Chi phí xây dựng, lắp đặt và chi phí khác ...122

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...123

1. Kết luận...123

2. Kiến nghị...123

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm 110/22/6kV Thiện Kế (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w