Cây thông, vầng trăng, cây sung

Một phần của tài liệu TUẦN 13 LỚP 1 CKTKN(HOÀN CHỈNH) (Trang 28 - 31)

cây sung 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại

CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13

Tự nhiên - xã hội:

Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Yêu cầu:

− Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.

− GD BVMT: Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, …

II-Chuẩn bị:

GV: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29 HS: Sách giáo khoa, vở bài tập

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định: 2. Bài cũ : Nhà ở

− Em hãy kể về gia đình của mình

− Nhà em ở rộng hay chật?

− Nhà em ở đâu?

− Nhận xét 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Mỗi công việc đó đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài học hôm nay giúp chúng mình hiểu rõ hơn về điều đó.

Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28

• Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người trong gia đình

• Cách tiến hành: ∗ Bước 1:

− Cho học sinh quan sát tranh ∗ Bước 2:

− Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện trong từng tranh

− Tác dụng của từng việc làm đó

 Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Những công việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

• Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ

• Cách tiến hành: ∗ Bước 1:

− Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28

∗ Bước 2:

Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập?

− Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?

− Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Em đã sắp xếp đồ dùng của mình ngăn nắp,

− Hát

− Học sinh kể về gia đình mình

− Học sinh nêu

Hs nhắc tựa bài: Công việc ở nhà

− 2 em ngồi cùng bàn quan sát HS trình bày, nhận xét bổ sung

Hs lắng nghe

− Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình.

gọn gàng như thế nào?

− Em có góc học tập chưa? Góc học tập có gọn gàng không?

 Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình.

Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29

• Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp

• Cách tiến hành:

∗ Bước 1: Quan sát hình

− Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 căn phòng?

− Em thích căn phòng nào? Tại sao? ∗ Bước 2:

− Cho học sinh trình bày trước lớp.

− Để căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ?

 Kết luận: Mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp. Các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ; bố, mẹ vui lòng. 4. Củng cố , dặn dò :

− Chia lớp thành 4 nhóm

− Mỗi nhóm sẽ trang trí, sắp xếp góc học tập của mình cho sạch đẹp

− Sau 3 phút nhóm nào xong trước sẽ thắng

− Giáo viên nhận xét

- Về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình

− Chuẩn bị: An toàn khi ở nhà

− Học sinh trình trước lớp

− Hai em ngồi cùng bàn trao đổi Hs trình bày

− Học sinh thi đua sắp xếp đồ dùng học tập của nhóm mình

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TUẦN 13 LỚP 1 CKTKN(HOÀN CHỈNH) (Trang 28 - 31)