HỘ CHIẾU NEO

Một phần của tài liệu thiết kế mỏ vỉa và khai thác cho mỏ than (Trang 37)

a) Chiều rộng đờng lò:

HỘ CHIẾU NEO

100 1000 700 2780 R1280 R1380 1000 2760

21 1 3 5 4 Hỡnh 1.3 Sơ đồ bố trớ neo

Kết cấu thanh neo 1 : Đai ốc 2 : Tấm đệm 3 : Thanh giằng 4 : Cốt thộp 5 : Bờ tụng II.7.2. Lò dọc vỉa

a). Hình dạng đờng lò: Do thời gian tồn tại của đờng dọc vỉa tơng đối ngắn cho nên các lò này đợc chống bằng gỗ và có tiết diện hình thang.

b). Kích thớc tiết diện ngang:

Thiết bị vận tải ở lò dọc vỉa là tàu điện ắc quy 13 APH-1 và goòng 3 tấn YBT - 4.

* Chiều rộng tính tại vị trí cao nhất của phơng tiện vận tải: B = m + A + n m

m = 250 mm; A - Chiều rộng lớn nhất của thiết bị, A = 1376 mm; n - Chiều rộng lối ngời đi lại, n = 700 mm;

→ B = 250 + 1376 + 700 = 2326 mm =2,326 m * Chiều cao của đờng lò khi đào

H = h1 + d + hc +hd , m

Trong đó: h1 - Chiều cao từ đỉnh ray đến bụng xà khi vận tải tàu điện, h1 = 2m d - Đờng kính xà: d = 0,2 m

hc - Chiều dày chèn phía nóc, hc = 0,1 m hd = h0 + hp ,m

Với: h0 - Chiều cao ray p -24: h0 = 160 mm hp - chiều cao lớp đá balat: hp = 190 mm

→ hđ = 160 + 190 = 350 mm = 0,35 m Vậy: H = 2 + 0,2 + 0,1 + 0,35 = 2,65 m * Chiều rộng bên trong vì chống của nóc lò:

B1 = B - 2(h1 - htb). cotg80° , m

Trong đó: α - Độ thách của khung chống hình thang, α = 80o

→ B1 = 2,326 - 2(2 - 1,350). cotg80o = 2,2 m * Chiều rộng bên trong vỏ chống ở mức nền lò:

B2 = B + 2(h1 + hđ). cotg80o = 2,326 + 2(2 + 0,35). cotg80o

B2 = 3,2 m

* Chiều rộng của nóc lò tính cả vì chống:

B3 = B1 + 2hc + 2hn +2d m Trong đó: hn - Độ nén bẹp ngang khi mới đào, hn = 0 → B3 = 2,17 + 2. 0,1 + 2. 0,2 = 2,8 m * Chiều rộng phía ngoài vỏ chống ở nền lò:

ht=2,65 B=3,2 b=2,2 * Diện tích sử dụng của đờmg lò: Ssd = ⋅(B + B )⋅H 2 1 2 1 = (2,2 3,2) 2,65 2 1⋅ + ⋅ = 7,1 m2

* Diện tích lò khi đào:

Sđ = ⋅(B + B )⋅H2 2 1 4 3 = (2,8 3,8) 2,65 2 1 ⋅ + ⋅ = 8,7 m2

8.1 Lựa chọn phương phỏp thi cụng đường lũ và sơ đồ cụng nghệ thi cụng

Cụng tỏc lựa chọn sơ đồ cụng nghệ và phương phỏp thi cụng là một yếu tố quan trọng quyết định đến tiến độ thi cụng của đường lũ, sơ đồ thi cụng đường lũ được lựa chọn dựa vào cỏc thụng số sau

2 Điều kiờn địa chẩt, địa chất thuỷ văn, tớnh chất cơ lý của đỏ 3 Kớch hước tiết diện và chiều dài đường lũ

4 Diện tớch tiết diện đào

5 Trang thiết bị thi cụng của đường lũ 6 Cỏc yếu tố tổ chức cụng việc

7 Cỏc yếu tố, yờu cầu an toàn trong thi cụng đường lũ 8 thời gian tồn tại của đường lũ

Với điều kiện đường lũ thiết kế cú cỏc đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn như trờn ta cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp phỏ vỡ đất đỏ và khoỏng sản khỏc nhau. Với cỏc yếu tố địa chất và tiết diện của đường lũ ta lựa chọn phương phỏp phỏ vỡ đất đỏ bằng khoan nổ mỡn và ta lựa chọn sơ đo thi cụng ở đõy là sơ đồ nối tiếp từng phần. Trong sơ đồ này đường lũ được phõn chia ra thành từng đoạn, mỗi đoạn cú chiều dài từ 20-40m tuỳ thuộc vào điều kiện đất đỏ xung quanh. Trỡnh tự thi cụng đường lũ với sơ đồ như trờn như sau : đầu tiờn đào và chống tạm thời cho đến hết đoạn thứ nhất. Sau đú đào và chống tạm thời hết đoạn thứ hai sau đú dừng lại và chống cố định đoạn thứ nhất. tiếp theo là chống tạm thơi hết đoạn thứ hai và một phần đoạn thứ ba sau đú dừng lại và tiếp tục chống cố định đoạn thứ hai. Bằng phương phỏp như vậy ta cú thể thi cụng hết đoạn đường lũ cũn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với đường lũ cần thiết kế thi cụng băng phương phỏp khoan nổ mỡn cần tiến hành thi cụng như sau.

Một phần của tài liệu thiết kế mỏ vỉa và khai thác cho mỏ than (Trang 37)