2.4.Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1996 (Trang 25 - 30)

II. Tốc độ tăng hàng năm (%/năm)

2.4.Những kết quả đạt được

2.4.1. Hiệu quả chung

+ Nhờ huy động vốn đầu tư đạt kết quả khai thỏc và sử dụng vốn đầu tư đỳng hướng, cơ cấu đầu tư tương đối phự hợp nờn cụng tỏc đầu tư đó gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển chung củaThành phố;GDP thời kỡ 1996-2000 tăng bỡnh quõn10,18%/năm; Nụng nghiệp tăng 4,44%/năm; Dịch vụ tăng 8,9%/năm; Đặc biệt khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài cú khối lượng đầu tư tăng lớn nhất cũng đạt tốc độ cao nhất(KVVĐTNN: tăng 22,16%, KV trong nước tăng 8,68%/năm) và ngày càng cú vị trớ quan trọng trong sự tăng trưởng chung của Thành phố.

+ Tỷ lệ tớch luỹ tài sản năm 1996 là 29,7%; năm 1998 tăng lờn đạt 36,9%. + Giỏ trị tài sản mới tăng thờm của cỏc cụng trỡnh bàn giao của địa phương năm 1996 đạt 295,4 tỷ đồng, năm 1997 là 255,6 tỷ đồng, năm 1998 là 155,4 tỷ đồng, năm 1999 đạt 612,6 tỷ đồng, ước thực hiện năm 2000 đạt 1000 tỷ đồng. Tổng cộng 5 năm đạt 2319,2 tỷ đồng.

+ Hệ số sử dụng vốn đầu tư của địa phương theo kết quả trờn đạt 0,52%.

2.4.2.Kết quả của một số ngành và lĩnh vực:

+ Cụng nghiệp: Tổng dự ỏn đầu tư 5 năm (Được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt):102 dự ỏn.

Tổng vốn đầu tư: 1101,49 tỷ đồng cú 91 dự ỏn đi vào hoạt động.

+ Hạ tầng kỹ thuật đụ thị: Tổng vốn đầu tư XDCB 5 năm khoảng 2880 tỷ đồng, trong đú GTVT: 1075 tỷ, chiếm 37%; cấp nước 225 tỷ chiếm 8%; Cụng

cộng: 1500tỷ chiếm 52%; Vốn sự nghiệp duy tu duy trỡ trong 5 năm khoảng 971 tỷ đồng. Với mức vốn đầu tư trong 5 năm nhiều mục tiờu xõy dựng, quản lý đụ thị và hạ tầng kỹ thuật đó được hoàn thành: điều chỉnh bổ xung quy hoạch phỏt triển khụng gian Thành phố đến năm 2020; Hoàn thành chi tiết quy hoạch một số Quận , Huyện: tiếp tục triển khai xõy dựng hệ thống đường vành đai và đường xuyờn tõm; Cải tạo nõng cấp cỏc ngừ phố; Cải thiện tỡnh hỡnh cung cấp nước sạch cho sinh hoạt của nhõn dõn; Xõy dựng hệ thống bến bói đỗ xe, cỏc điểm vui chơi giải trớ.

+ Nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế ngoại thành: Tổng vốn ngõn sỏch đầu tư cho nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế ngoại thành 5 năm đạt 468 tỷ đồng bỡnh quõn hàng năm đầu tư 93,6 tỷ đồng, gấp 1,5 lần so với năm 1995; Thực hiện đầu tư trong 5 năm đó gúp phần tớch cực vào phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn kinh tế ngoại thành: chuyển dịch cơ cấu kinh tế đỳng hướng, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động thời vụ nhàn rỗi, tăng trưởng sản xuất nụng nghiệp khỏ, sản xuất phỏt triển , cơ sở sản xuất kỹ thuật được tăng cường làm thay đổi bộ mặt nụng thụn, hỡnh thành cỏc thị trấn đụ thị , gúp phần thu hẹp khoảng cỏch giữa đụ thị và nụng thụn.

+ Văn hoỏ xó hội: Trong 5 năm Thành phố đó đầu tư cho lĩnh vực này khoảng 1255,3 tỷ đồng(Sở ngành 516,4tỷ, Quận/ huyện 738,8 tỷ đồng). Trong đú vốn XDCB là 615,4 tỷ đồng .

Kết quả đầu tư đó tạo ra những cơ sổ vật chất kỹ thuật phục vụ mục tiờu phỏt triển văn hoỏ xó hội, đào tạo con người thủ đụ: Thực hiện nõng cấp đồng bộ Đài phỏt thanh và Truyền hỡnh Hà Nội, Xõy dựng nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành thể dục thể thao(Sõn vận động Hà Nội, trựng tu tụn tạo 4 di tớch lịch sử lớn).

Xõy dựng cải tạo 2880 phũng học, xoỏ bỏ hoàn toàn tỡnh trạng học 3 ca ở Súc Sơn và Quận Thanh Xuõn, giảm tỷ lệ nhà học cấp 4 từ 41% năm 1995 cũn 15% năm 2000, xõy dựng thờm 4 trường phổ thụng trung học, một trường chuyờn nghiệp, 6 trường phục vụ học bỏn trỳ; đầu tư xõy dựng, mở rộng 4 cơ sở xó hội, một trung tõm giỏo dục lao động xó hội cho cỏc đối tượng nghiện ma tuý, xõy dựng một nhà tang lễ, một trung tõm bảo trợ xó hội; xõy dựng 2 trung tõm y tế ngoại thành, một trung tõm thận học 40 giường một trung tõm y học dự phũng, một trung tõm y tế cấp quận, xõy dựng hoàn chỉnh một khoa hồi sức cấp cứu của bệnh viện chuyờn khoa sản quy mụ 200 giường, xõy dựng một nhà

đa khoa kỹ thuật nghiệp vụ bệnh viờn Xanh-Pụn 450 giường,xõy dựng và mở rộng 240 giường bệnh của trung tõm chống lao, trung tõm mắt và khoa lõy của bệnh viện Đống Đa.

2.5. Những khú khăn tồn tại

2.5.1. Những ưu điểm

- Nhiều cơ chế chớnh sỏch huy động cỏc nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ đó được triển khai cú kết quả. Tỉ trọng vốn đầu tư xó hội trong GDP của Hà Nội luụn cao hơn của cả nước từ 1,6-2,7 lần ( bỡnh quõn cả giai đoạn là 2).

- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư đó được đa dạng hoỏ, cơ chế bao cấp trong đầu tư phỏt triển từng bước được hạn chế và xoỏ bỏ dần (cả về mức độ và phạm vi). Vốn ngõn sỏch đầu tư chiếm bỡnh quõn 12,58% trong tổng vốn đầu tư xó hội, chủ yếu tập trung đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội, cỏc cụng trỡnh cụng cộng khụng cú khả năng thu hồi vốn; vốn tớn dụng đầu tư nhà nước và vốn cỏc doanh nghiệp nhà nước đầu tư chiếm bỡnh quõn 24,79% tập trung đầu tư cỏc dự ỏn sản xuất kinh doanh phỏt triển cỏc ngành thuộc lĩnh vực Thành phố ưu tiờn; vốn của cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước và vốn dõn cư tự đầu tư cũng ngày càng được mở rộng, nhất là vốn dõn tự xõy nhà, tăng bỡnh quõn 35,12%/năm trong giai đoạn 1996-2000.

- Cựng với việc tớch cực thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, nhiều chớnh sỏch khai thỏc nguồn nội lực đó được ỏp dụng thành cụng, vốn đầu tư trong nước ngày càng cú tỉ trọng cao và đúng vai trũ quan trọng trong chặn đà giảm sỳt tăng trưởng kinh tế những năm khủng hoảng tài chớnh khu vực.

- Tuy khối lượng vốn đầu tư toàn xó hội thời gian này tăng chậm và khụng ổn định, nhưng bước đầu đó hỡnh thành cơ cấu đầu tư tương đối hợp lý nờn đó giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ, hiệu quả đầu tư được cải thiện ( hệ số ICOR cú xu hướng giảm).

- Đó bước đầu tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực. Tỷ trọng GDP cụng nghiệp mở rộng đó tăng từ 34,88% năm 1996 lờn 38,48% năm 2000; tỷ trọng GDP nụng nghiệp giảm từ 5,13% năm 1996 xuống cũn 3,49% năm 2000 song vẫn tăng về số tuyệt đối với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm gần 5%/năm. Trong nội bộ từng ngành bước đầu cú sự chuyển dịch

theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ: sản xuất và lắp giỏp ụ tụ, xe mỏy; sản xuất linh kiện và lắp giỏp ti vi; sản xuất bia, bỏnh kẹo...

2.5.2. Những mặt cũn tồn tại hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu đạt được, cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế của Hà Nội thời gian qua cũn nhiều tồn tại, thể hiện cụ thể như sau:

- Huy động vốn cho đầu tư phỏt triển của Hà Nội giai đoạn 1996-2000 tăng chậm và khụng ổn định, nhất là sự giảm sỳt mạnh của đầu tư nước ngoài làm cho khả năng đỏp ứng cỏc nguồn vốn rất căng thẳng, khụng đủ tạo ra sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường, hạn chế đến tốc độ tăng trưởng của kinh tế Thủ đụ.

- Cỏc nguồn vốn đầu tư đó được đa dạng hoỏ, song tỷ trọng vốn ngoài nhà nước cũn thấp so với tiềm năng cú thể huy động ở khu vực này. Theo kết quả điều tra năm 1999 của Thành phố Hà Nội thỡ hiện nay vốn tớch luỹ bằng tiền của dõn cư Hà nội là khoảng 18-20 nghỡn tỷ đồng ( điều này cũn thể hiện ở việc tỷ trọng vốn đầu tư trong nước so với GDP từ 35% năm 1996 giảm xuống 32,2% năm 1997, 25,3% năm 1998 và 31,3% năm 1999, riờng năm 2000 tăng lờn 39,9%). Nếu cú chớnh sỏch huy động tốt thỡ đõy là nguồn tiềm năng vốn lớn cho phỏt triển kinh tế của Thủ đụ.

- Cơ cấu đầu tư chưa đi vào chiều sõu của sự phõn cụng lao động xó hội, trờn cơ sở khai thỏc lợi thế so sỏnh. Đầu tư chưa tạo điều kiện thu hỳt nhiều lao động, chưa phỏt huy được thế mạnh của Thủ đụ để tạo nờn tăng trưởng kinh tế nhanh.

- Cơ cấu nội bộ ngành chưa hợp lý, trong dịch vụ, ngành tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, khoa học - cụng nghệ là những lĩnh vực cú khả năng đúng gúp lớn nhưng mới chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5% trong tổng GDP năm 2000. - Bố trớ vốn đầu tư vẫn cũn dàn trải, nhiều cụng trỡnh cú thời gian xõy dựng kộo dài. Tớnh đồng bộ trong bố trớ đầu tư chưa được chỳ ý. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao, lóng phớ và thất thoỏt cũn nhiều, nhất là vốn đầu tư của ngõn sỏch nhà nước.

- Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước núi chung cú mức tăng trưởng khỏ. Tuy nhiờn, hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước thấp, tỷ lệ cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả và thậm chớ thua lỗ vẫn cũn nhiều.

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực dịch vụ ( 83-84% vốn đăng ký, khoảng 64% vốn thực hiện), đầu tư vào cụng

nghiệp tuy cú tăng trong những năm gần đõy, nhưng cũng mới chỉ chiếm 16% trong tổng vốn đăng ký và khoảng 35% vốn thực hiện, vốn nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực nụng nghiệp hầu như khụng đỏng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong chớnh sỏch đầu tư, chưa cú quy hoạch mang tớnh chiến lược thể hiện sự phối hợp cơ cấu kinh tế với cỏc tỉnh trong vựng, trước hết là với cỏc tỉnh trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, làm giảm lợi thế so sỏnh.

- Chưa chỳ trọng đầu tư chiều sõu, vốn đầu tư dựng cho xõy lắp và cỏc chi phớ khỏc cũn chiếm tỷ trọng quỏ cao, vốn đầu tư cho thiết bị thấp. Tiến bộ khoa học-cụng nghệ được thực hiện với tốc độ chậm và những biện phỏp kỹ thuật mới chưa được ứng dụng rộng rói vào sản xuất để tạo ra động lực cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phỏt triển.

- Cơ chế chớnh sỏch huy động cỏc nguồn vốn đầu tư chưa đồng bộ và chưa đủ mạnh để khuyến khớch tập trung đầu tư vào những ngành mà Thành phố ưu tiờn phỏt triển, nhất là chưa tập trung được vốn cho phỏt triển mạnh cụng nghiệp Thủ đụ.

- Chưa chỳ trọng đầu tư hướng vào cỏc mặt hàng cú "đầu ra", cỏc mặt hàng xuất khẩu, cũn nặng về đầu tư vào cỏc lĩnh vực hàng thay thế nhập khẩu, làm hạn chế khai thỏc những lợi thế so sỏch của kinh tế Thủ đụ, sức cạnh tranh của hàng hoỏ khụng cao, cú thể dẫn tới bất lợi trong hội nhập quốc tế và khu vực.

2.5.3. Nguyờn nhõn chớnh

Nguyờn nhõn gõy ra những tồn tại nờu trờn là rất nhiều nhưng theo tụi tập trung vào hai nhúm chớnh sau:

+ Trong huy động vốn cho đầu tư phỏt triển:

- Do nguồn vốn từ ngõn sỏch là cú hạn, trong khi đú nhu cầu về vốn để xõy dựng cơ sở hạ tầng và đầu tư cho phỏt triển kinh tế xó hội là rất lớn. Do đú cần phải kộo dài thời gian thi cụng cho nờn chi phớ là rất lớn, hiệu quả sử dụng rất thấp, khụng đỏp ứng được tớnh cấp thiết của mục đớch đầu tư

- Một số cơ chế huy động vốn mặc dự cú chủ trương nhưng quỏ trỡnh triển khai rất chậm, cụ thể là chủ trương xó hội hoỏ đầu tư tiến hành rất yếu. Do cơ chế phỏp luật cũn nhiều bất cập, chồng chộo nhau giữa cỏc cơ quan quản lý đó tạo ra những tõm lý khụng tốt cho nờn khụng huy động được tối đa cỏc nguồn lực từ phớa cỏc tầng lớp dõn cư, cỏc thành phần kinh tế. Do vậy đầu tư phất triển hạ tầng đụ thị khụng theo kịp nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế.

+ Trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư:

- Cụng tỏc chuẩn bị đầu tư chưa được coi trọng một cỏch đỳng mức, việc lập dự ỏn đầu tư rất yếu do chất lượng trỏch nhiệm của cỏc tổ chức tư vấn chưa cao. Cho nờn nhiều dự ỏn sau khi cú quyết định đầu tư, triển khai thực hiện đó phỏt sinh rất nhiều cụng việc ngoài dự tớnh, dẫn đến tăng kinh phớ và phải duyệt lại.

- Cản trở lớn nhất cho việc thực hiện dự ỏn đầu tư là cụng tỏc giải phúng mặt bằng. Mặc dự tiềm năng về quỹ đất của Hà Nội là rất lớn, nhưng chưa được khai thỏc một cỏch cú hiệu quả. Bờn cạnh đú chưa cú chưa cú sự nhất quỏn trong việc đền bự giải phúng mặt bằng chung, cho nờn kinh phớ cho việc giải phúng mặt bằng là quỏ lớn so với khả năng ngõn sỏch cho phộp. Hơn thế nữa nguồn vốn tớn dụng ngõn sỏch hàng năm giải ngõn rất chậm do nhiều thủ tục phiền hà làm chậm chễ tiến độ thực hiện của cỏc dự ỏn

Túm lại trong thời gian qua, đầu tư tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu cũn chưa rừ nột. Thực tế đó cho chỳng ta một bài học là từ đường lối, chủ trương đến thực tiễn cuộc sống cũn cú một khoảng cỏch khỏ dài. Trong chỉ đạo chiến lược thiếu những chớnh sỏch cụ thể, cơ chế quản lý chậm thay đổi là một trở ngại lớn để thực hiện quỏ trỡnh điều chỉnh cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1996 (Trang 25 - 30)