Phương hướng kiến nghị.

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tại sao nước ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế , các giải pháp cơ bản (Trang 36)

Tiềm năng của giới doanh nghiệp Việt Nam cần phải được khơi dậy, tạo khuôn khổ vĩ mô cho quá trình tạo lập cũng như tiến hành kinh doanh được thuận lợi, Đảng ta cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do kinh doanh theo ý tưởng, theo cách của họ, đẩy mạnh sự sáng tạo trong kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tạo môi trường bình đẳng, tự do lùa chọn các cơ hội trong kinh doanh. Khuyến khích một số doanh nghiệp lớn dùa vào ưu thế vốn, kỹ thuật, nhân tài của mình để mở rộng hoạt động trong phạm vi quốc gia theo lợi Ých bản thân. Kích thích đầu tư nước ngoài là một vấn đề quan trọng, cần phải hiểu rằng thuế không phải là yếu tố quan trọng nhất trong việc hấp dẫn đầu tư nước ngoài, việc ưu đãi thuế quá mức sẽ bóp méo các yếu tố kinh tế và dẫn tới sự hy sinh lợi Ých quốc gia. Do vậy “một sân chơi bình đẳng” như đòi hỏi của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, để đánh giá một cách chính xác, không bị bóp méo do các chính sách ưu đãi, cần tạo điều kiện như nhau đối với tất cả các nhà đầu tư từ nội địa. Tạo các điều kiện cơ sở hạ tầng cho việc mở rộng các hoạt động thương mại và đầu tư, cần giảm dần những hạn chế về mở cửa thị trường cho thương mại và dịch vụ. Quyết không nhân nhượng hay ngả mũ theo những ý đồ và hoạt động của một số nước lớn, mọi quyết định đều xuất phát từ sự phát triển vì sự phát triển và nhu cầu khách quan. Thực thi chiến lược công nghiệp hoá hướng tới toàn cầu hoỏ. Cỏc ngành công nghiệp có trình độ lực lượng sản xuất khác nhau thớap dụng những chiến lược khác nhau, sự khác nhau này phải tạo nên một chỉnh thể phối hợp và hỗ trợ nhau. Thực hiện sự ứng dụng rộng rãi của khoa học- kỹ thuật vào sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp, giúp người nông dân tiếp cận với phương cách làm ăn mới, từ đó giúp họ tiếp cận với thị trường thế giới, có những ưu đãi đặc biệt đối với những khu nông

nghiệp như đầu tư vốn, kỹ thuật, nhân tài để hiện đại hoá theo quy mô lớn… Nâng cao trình độ dân trí và tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật của người dân. Tạo điều kiện mở nhiều trường líp ưu đãi đối với thanh thiếu niên, giúp họ học tập, hoàn thiện mình. Tạo dựng một môi trường ngoại ngữ, thông tin nhanh giúp họ tiếp cận, giao lưu được với người nước ngoài. tuy nhiên luôn hướng cho họ một tư tưởng hưỡng về chủ nghĩa xã hội, giữ gìn bản sắc văn hoỏ dõn tộc mỡnh. Không bị ảnh hưởng của văn hoá không lành mạnh ở các nước khác. Đưa vào học đường các trường khối kinh tế những thông tin kinh tế mới nhất trong nước và trên thế giới. Tạo dùng cho sinh viên một khí thế hội nhập, đoàn kết với các nước anh em, hợp tác kinh tế với nhiều nước hay hiểu biết hơn về toàn cầu hoá kinh tế .

c/ PHầN KếT.

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận động tất yếu của lịch sử. Đây là một xu thế khách quan tác động toàn diện đến mọi dõn tộc, khụng ngoại lệ, nó đặt mỗi quốc gia trước những thời cơ và cả những thách thức to lớn. Nó bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới. Nó không chỉ tạo ra khả năng và điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mà nú cũn tạo ra những thách thức gay gắt đối với mọi quốc gia trong đó có Việt

Nam. Vỡ nó là một xu hướng tất yếu của lịch sử nên nhất thiết và chắc chắn Việt Nam cũng bị cuốn vào đó. Việt Nam là một nước nghèo, đang trên con đường phát triển theo xã hội chủ nghĩa, đõy chớnh là một cơ hội để nước ta tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế , sù đầu tư hay ngoại lực từ nước ngoài kết hợp với nội lực trong nước tạo nên một thế lớn, lực mạnh để phát triển mạnh hơn trên con đường công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. Tuy còn rất nhiều khó khăn và thử thách, nhưng Đảng và Nhà nước ta luôn đẩy mạnh con đường đối ngoại rộng mở trên cơ

sở : “…Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì độc lập và phát triển”, trong đó luôn nêu ra tư tưởng chỉ đạo: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa…Đẩy mạnh hợp tác đa dạng hoá, đa phương hoá theo nguyên tắc “ hợp tác đôi bên cựng cú lợi”. Trong quá trình toàn cầu hoá chúng ta sẽ còn gặp rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng với đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhất định chúng ta sẽ thành công trên con đường hội nhập quốc tế hoá và toàn cầu hoá .

MỤC LỤC

A/Phần mở đầu. Phần mở đầu.

B/Phần nội dung. Phần nội dung.

I/Vai trò, sự cần thiết của việc chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn Vai trò, sự cần thiết của việc chủ động tham gia vào quốc tế hoá- toàn

cầu hoá.

1. Khái niệm về quốc tế hoá - toàn cầu hoá kinh tế. 2. Những tác động của toàn cầu hoá.

a. Tác động tích cực. b. Tác động tiêu cực.

3. Tại sao chóng ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoỏ- toàn cầu hoá? II/Thực trạng và giải pháp. Thực trạng và giải pháp.

1.Qỳa trình quốc tế hoá- toàn cầu hoá ở Việt Qúa trình quốc tế hoá- toàn cầu hoá ở Việt Nam.

a. Qỳa trình hội nhập và kết quả bước đầu. b. Những tồn tại và khó khăn.

2.Giải pháp. Giải pháp.

III/Phương hướng kiến nghị. Phương hướng kiến nghị. C/Phần kết. Phần kết.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tư bản Q3.

2. Văn kiện đại hội Đảng (VI- IX)

3. Giáo trình kinh tế chính trị Mỏc- LờNin ( nhà xuất bản chính trị quốc gia (12.2002)

4. Tạp chí kinh tế Châu á- Thái bình dương, số 2 5. Nghiên cứu kinh tế số 2.49, 290

6. Tạp chí phát triển kinh tế 7. Tạp chí xây dựng, số 6/2000

8. Tạp chí công nghiệp Việt Nam sè 3/2001 9. Thông tin khoa học xã hội (3. 2002)

10. Thông tấn xã Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu Luận Tại sao nước ta phải chủ động tham gia vào quốc tế hoá , toàn cầu hoá kinh tế , các giải pháp cơ bản (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w