Tiếp tục thi hành chính sách “đóng cửa” với các nước, cả

Một phần của tài liệu slide thuyết trình Tiểu Luận Ngoại giao thời Nguyễn (Trang 37)

Pháp.

Lạnh nhạt vời những người Pháp từng giúp Gia Long. Minh Mệnh từ chối người

Pháp làm lãnh sự ở VN.

Việc truyền đạo trái phép được đẩy mạnh.

 một loạt các dụ cấm đạo được ban hành.

Tình hình đạo thiên chúa ngày càng phức tạp nên một đoàn sứ bộ được cử sang Pháp & Anh để điều đình vấn đề này (1838).

Thiệu trị lên ngôi vẫn theo nề nếp cũ của cha ông  quan hệ với Pháp có nhiều gay gấn & có những trường hợp xung đột vũ trang thay quan hệ ngoại giao hoà bình.

Thiệu Trị tiếp tục duy trì chính sách cấm đạo từ thời Minh Mạng nhưng không tỏ ra tích cực như các triều vua trước.

 Phần lớn các giáo sĩ bị bắt đều được Thiệu Trị cho lãnh án “trảm giam hậu”, cuối cùng cũng được trả tự do.

VD: Năm 1841, 5 giáo sĩ bị kết án tử hình nhưng Thiệu Trị không cho thi hành án. Năm 1843, tàu chiến Pháp Héroine tự tiện đến Đà Nẵng yêu cầu triều đình Huế thả các giáo sĩ trên. Thiệu Trị chấp thuận và trao trả các giáo sĩ.

 Đối với các quan theo đạo nhà vua kiên trì thuyết phục tạo cho họ có cơ hội bỏ đạo (quan thủ ngự Hồ Văn Dường ở tỉnh Đồng Nai).

Chính sách mềm dẻo về cấm đạo thời Thiệu Trị đã làm cho số giáo dân được tăng thêm nhất là tại Trung và Nam Kỳ.

- Pháp đã đưa thư cho triều đinh Huế đòi: + bỏ lệnh cấm đạo

+ để dân chúng tự do theo đạo + không được giết các giáo sĩ

- 18 ngày sau thư trả lời của triều đình tới & tướng Pháp k lên bờ nhận mà yc quan nhà Nguyễn xuống tàu, quan nhà

Nguyễn không chịu  bắn chìm 5 tàu của triều đình Huế đậu trong vịnh.

 cấm người ngoại quốc giảng đạo, tri tội người theo đạo, gấp rút xây thành luỹ tăng cường phòng thủ.

- Sau khi Tự Đức lên ngôi ra 2

dụ cấm đạo ráo riết và khốc liệt hơn. - 1856 – 1857: 2 tàu của Pháp tới trình quốc thư nhưng Tự Đức đều từ chối & ban hành thêm dụ cấm đạo

tạo thêm lý do cho Pháp phát động chiến tranh xâm lược VN.

- 9/1858: mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

Th t b i chi n l c “ đánh nhanh th ng nhanh” Đà ấ ạ ế ượ ắ ở

N ng ẵ  ph n l n s quân Pháp – Tây Ban Nha đ c đ a ầ ớ ố ượ ư

vào thành Gia Đ nh.ị

10 – 17/2/1859: Pháp l n l t đánh chi m t Nhà Bè -> ầ ượ ế ừ

C n Gi , Gia Đ nh th t th .ầ ờ ị ấ ủ

Pháp v p ph i m t s khó khăn nên đã đ ngh gi ng hòa ấ ả ộ ố ề ị ả

v i tri u đình Hu v i đi u ki n: đ c t do buôn bán, ớ ề ế ớ ề ệ ượ ự

truy n đ o & có m t lãnh s quán.ề ạ ộ ự

Tri u đình b c nh c do d không tr l i ề ạ ượ ự ả ờ  Pháp càng l n t i. ấ ớ

 Pháp tiếp tục đánh chiếm nhiều nơi khác của ta  triều đình hoảng hốt cho Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Gia Định xin giảng hoà  ký hoà ước Nhâm Tuất 1862.

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, diễn ra cuộc tiếp đón phái

đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm Tuất.

Một phần của tài liệu slide thuyết trình Tiểu Luận Ngoại giao thời Nguyễn (Trang 37)