1.1- Đối tượng: Học sinh lớp 10
Lựa chọn hai lớp: Chuyên lý của trường THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang; lớp 10A3 của trường THPT Mỹ Đức B – thành phố Hà Nội
1.2- Địa bàn thực nghiệm
- Các lớp 10 trường THPT Chuyên Tuyên Quang. - Các lớp 10 trường THPT Mỹ Đức B.
1.3- Thời gian thực nghiệm
- Lần 1: Từ 01/3/2015 đến 29/3/2015.
Tại lớp 10 Chuyên Lý của trường THPT Chuyên tỉnh Tuyên Quang. - Lần 2: Từ 08/3/2015 đến 25/3/2015.
1.4- Lựa chọn mẫu thực nghiệm và mẫu đối chứng:
Tổng số 66 học sinh có trình độ tương đương nhau được chia làm 2 nhóm. Lấy ngẫu nhiên chia học sinh trong lớp thành hai nhóm, một nhóm áp dụng sử dụng bài tập hình vẽ và một nhóm không sử dụng.
Trường Giáo viên dạy Lớp Thực nghiệm ( số HS)
THPT Chuyên Tuyên Quang THPT Mỹ Đức B Phan Khánh Phong Đặng Thị Huyền Hóa 10 (34) Hóa 10 (32) 3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.1- Tiến hành thực nghiệm
Tiến hành khảo sát kiến thức phần Hóa học 10 từ chương nguyên tử đến hết chương Halogen trong cùng một thời điểm, cùng một đối tượng học sinh ở các tỉnh khác nhau.
Trao đổi với giáo viên và học sinh về cách thức tiến hành thực nghiệm và thống nhất như sau:
- Một nửa học sinh của mỗi lớp ( lấy ngẫu nhiên và ở mỗi bài kiểm tra của mỗi modun lại thay đổi các học sinh khác nhau) làm nhóm đối chứng, không sử dụng tài liệu dùng hình vẽ.
- Một nửa còn lại làm nhóm thực nghiệm có sử dụng tài liệu, hình vẽ.
- Cả hai nhóm cùng học bình thường các bài trên lớp theo bài dạy của các thầy cô giáo.
Khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã thực hiện theo các bước sau:
- Trao đổi với GV và học sinh ở lớp sử dụng tài liệu dùng hình vẽ có hướng dẫn.
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập dùng hình vẽ
- Đánh giá việc học tập bằng bài kiểm tra chung cho cả hai nhóm, chấm chiểm theo thang điểm 10.
- So sánh kết quả nhóm thực nghiệm và đối chứng - Kết luận
Trong quá trình tiến hành thực nghiệm chúng tôi có chỉnh lý một số nội dung, hình vẽ và tiếp tục tiến hành thực nghiệm theo các bước trên.
3.2- Kết quả thực nghiệm
Khi thực nghiệm các bài kiểm tra tại mỗi nhóm do một giáo viên chấm theo biểu điểm chung.
Sau khi kiểm tra, chấm bài kết quả của các bài kiểm tra được thống kê cụ thể theo bảng sau:
Bảng 3.1: Bảng phân phối kết quả các bài kiểm tra Modu n Đối tượn g Số HS Số HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 TN 33 0 0 0 0 1 4 4 9 13 2 ĐC 33 0 0 0 0 3 4 6 8 11 1 2 ĐCTN 3333 00 00 00 00 30 54 86 108 126 31 3.3- Xử lý kết quả thực nghiệm
Kết quả kiểm tra được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự: a. Lập bảng phân phối: tần số, tần suất, tần suất tích lũy
b. Vẽ đồ thị đường tích lũy từ bảng phối tần suất tích lũy. c. Tính các tham số đặc trưng thống kê.
Để so sánh chúng tôi lập bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy và vẽ đường tích lũy cho từng bài kiểm tra giữa khối thực nghiệm và khối đối chứng với nguyên tắc: nếu đường tích lũy tương ứng càng ở bên phải và càng ở phía dưới thì càng có chất lượng tốt hơn và ngược lại nếu đường tích lũy càng ở bên trái và càng ở phía trên thì chất lượng thấp hơn.
Để phân loại chất lượng học tập của học sinh chúng tôi lập bảng phân loại: - Loại giỏi: HS đạt điểm từ 8 đến 10.
- Loại khá: HS đạt điểm từ 7 đến 8.
- Loại trung bình: HS đạt điểm từ 5 đến 6. - Loại yếu kém: HS đạt điểm từ 4 trở xuống.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy ( bài kiểm tra modun 1)
Xi Số HS đạt điểm XiTN ĐC %HS đạt điểm XiTN ĐC % HS đạt điểm Xi trở xuốngTN ĐC
0 0 0 0 0 0 0
1 0 0 0 0 0 0
2 0 0 0 0 0 0
3 0 0 0 0 0 0
Xi Số HS đạt điểm XiTN ĐC %HS đạt điểm XiTN TN % HS đạt điểm Xi trở xuốngĐC TN
4 0 0 0 0 0 0 5 1 3 3.030 9.091 3.030 9.091 6 4 4 12.121 12.121 15.152 21.212 7 4 6 12.121 18.182 27.273 39.394 8 9 8 27.273 24.242 54.545 63.636 9 13 11 39.394 33.333 93.939 96.970 10 2 1 6.061 3.030 100.000 100.000
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài kiểm tra mođun 1
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy ( bài kiểm tra modun 2)
Xi Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 1 0 3.030 0 3.030 5 1 1 3.030 3.030 3.030 6.061 6 0 1 0 3.303 3.030 9.091
Xi Số HS đạt điểm XiTN ĐC %HS đạt điểm XiTN TN % HS đạt điểm Xi trở xuốngĐC TN
7 8 11 24.242 33.333 27.273 42.424
8 12 9 36.364 27.273 63.636 69.697
9 10 9 30.303 27.273 93.939 96.970
10 2 1 6.061 3.030 100.000 100.000
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường tích lũy bài kiểm tra mođun 2 Bảng 3.4. Tổng hợp phân loại HS theo kết quả điểm
Kiểm tra Nhóm Số HS % Yếu kém % Trung bình %Khá % Giỏi
Modun 1 TN 33 0.0 15.2 39.4 45.5 ĐC 33 0.0 21.1 42.4 45.5 Modun 2 TN 33 0.0 3.0 60.6 36.4 ĐC 33 3.0 6.1 60.6 30.3 Tổng 2 bài TN 66 0.0 9.1 50.0 40.95 ĐC 66 1.5 13,6 51,5 42.9
Bảng 3.5. Bảng giá trị các tham số đặc trưng
Bài kiểm tra Đối tượng X S2 S V
Modun 1 TN 8.061 1.56 1.25 0.15 0.22
ĐC 7.697 2.15 1.47 0.19 0.26
Modun 2 TN 8.091 1.09 1.04 0.13 0.18
ĐC 7.727 1.58 1.26 0.16 0.22
3.4- Phân tích kết quả thực nghiệm
3.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm
- Trong các giờ học ở lớp, nhóm HS thực hiện rất sôi nổi hứng thú, tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với học sinh nhóm đối chứng.
- Các giáo viên tham gia sử dụng bài tập hình vẽ đều khẳng định bài tập hình vẽ có tác dụng phát triển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh. Học sinh hứng thú cao đối với loại bài tập này.
3.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm.
3.4.2.1. Tỉ lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá và giỏi.
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm được trình bày ở bảng 6 cho thấy chất lượng học tập của học sinh trong nhóm thực nghiệm cao hơn học sinh trong nhóm đối chứng, thể hiện:
- Tỉ lệ phần trăm (%) học sinh yếu kém, trung bình của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn của nhóm đối chứng. Điều này cho thấy chất lượng lớp TN đều hơn lớp ĐC
- Tỉ lệ phần trăm (%) học sinh khá, giỏi của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn của nhóm đối chứng.
Như vậy, việc sử dụng các bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị là rất cần thiết để góp phần đa dạng hóa hệ thống bài tập và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
3.4.2.2. Đường lũy tích.
Đồ thị đường lũy tích của nhóm thực nghiệm luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường tích lũy của nhóm đối chứng. Điều này cho thấy chất lượng của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.
3.4.2.3. Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình của HS nhóm TN cao hơn của nhóm ĐC
- Dựa vào bảng 3.5 thì các giá trị S và V của nhóm TN luôn thấp hơn của nhóm ĐC chứng tỏ chất lượng của nhóm TN tốt hơn và đều hơn so với nhóm ĐC.
- V nằm trong khoảng 10-30%, vì vậy kết quả thu được đáng tin cậy.
- Những kết quả trên cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực tiễn của quá trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
PHẦN KẾT LUẬN1. Những việc đã hoàn thành của đề tài 1. Những việc đã hoàn thành của đề tài
Đề tài đã thực hiện được những nhiệm vụ sau:
- Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu: Khái niện về bài tập hóa học, phân loại và ý nghĩa của bài tập hóa học.
- Tuyển chọn và xây dựng được 85 bài tập trắc nghiệm bằng đồ thị và hình vẽ trong hóa học.