Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại.

Một phần của tài liệu giáo án HDNGLL -hay ai xen thich lien (Trang 35 - 41)

- Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đồn.

d) Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại.

- Kế hoạch hồn tất cơng việc chuẩn bị.

- Phương tiện đi lại đến vị trí cắm trại (đi chung phương tiện với nhà trường; xe đạp; đi bộ...).

- Biểu quyết thơng qua kế hoạch chuẩn bị.

5/ Kết thúc hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 2

GIAO LƯU VỚI ĐOAØN VIÊN ƯU TÚ

1/ Yêu cầu giáo dục.

Giúp HS

- Hiểu cơng tác Đồn và các phong trào của Đồn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của đồn viên ưu tú.

- Cảm phục, tơn trọng và yêu mến đồn viên ưu tú. - Học tập, rèn luyện theo gương đồn viên ưu tú.

2/ Nội dung và hình thức hoạt động:a) Nội dung. a) Nội dung.

- Tình hình hoạt động của Đồn ở địa phương. - Các gương tốt đồn viên ưu tú.

- Tình hình và các thành tích của lớp.

b) Hình thức:

- Giao lưu. - Văn nghệ

a) Về phương tiện.

- Bản báo cáo tình hình hoạt động của Đồn ở địa phương, thành tích của đồn viên ưu tú.

- Bản báo cáo thành tích của lớp. - Câu hỏi giao lưu.

- Một số tiết mục văn nghệ.

b) Về tổ chức:

- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với tổ chức Đồn ở địa phương, mời đồn viên ưu tú (vượt khĩ vươn lên, cĩ nhiều sáng kiến trong sản xuất, làm kinh tế giỏi, tích cực hoạt động xã hội...) tham gia giao lưu với lớp.

- Thơng báo nội dung, yêu cầu, kế hoạch của lớp, động viên học sinh tham gia tích cực.

- Chuẩn bị câu hỏi giao lưu.

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.

- Phân cơng người điều khiển chương trình, nhĩm trang trí.

- Mời đại biểu (tổng phụ trách Đội hoặc đại diện Ban giám hiệu nhà trường).

4/ Tiến hành hoạt động:a) Khởi động. a) Khởi động.

b) Giao lưu và văn nghệ xen kẽ.

- Người điều khiển chương trình mời lớp trương báo cáo những nét chính tình hình của lớp.

- Mời các đồn viên ưu tú tự giới thiệu và đại diện đồn viên ưu tú thơng báo tĩm tắt tình hình hoạt động ở địa phương, thành tích của các đồn viên ưu tú. - Học sinh chuẩn bị các câu hỏi giao lưu và chuyển cho người điều khiển

chương trình.

- Người điều khiển chương trình lần lượt đọc các câu hỏi của lớp, các đồn viên ưu tú trả lời, cùng trao đổi với lớp.

- Học sinh cũng cĩ thể nêu trực tiếp câu hỏi với các đồn viên ưu tú.

- Trong quá trình giao lưu, cĩ xen kẽ một số tiết mục văn nghệ của lớp hoặc của các đồn viên ưu tú.

5/ Kết thúc hoạt động:

- Giáo viên phát biểu ý kiến và dặn dị học sinh. HOẠT ĐỘNG 3

SINH HOẠT VĂN NGHỆ

MỪNG NGAØY THAØNH LẬP ĐOAØN 26 - 3

1/ Yêu cầu giáo dục.

- Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đồn, biểu diễn dưới nhiều hình thức.

- Khắc sâu ý nghĩa Ngày Thành lập Đồn 26 - 3.

2/ Nội dung và hình thức hoạt động:a) Nội dung. a) Nội dung.

- Các bài hát về Đồn.

- Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đồn.

b) Hình thức:

Thi văn nghệ theo chủ đề mừng Ngày Thành lập Đồn 26 - 3.

3/ Chuẩn bị hoạt động:a) Về phương tiện. a) Về phương tiện.

- Tập hợp các bài hát về Đồn: tên bài hát, tên tác giả.

- Câu hỏi, câu đố trong cuộc thi (ví dụ: Nghe lời hát - nĩi tên bài; Kể tên bài hát - tên tác giả; Hát một đoạn bài hát cĩ từ “ Thanh niên” - tên bài hát là gì, ai sáng tác; Luân phiên hát nối một bài hát; Hát liên khúc các bài hát về Đồn;...).

b) Về tổ chức:

- Thành lập các đội chơi: mỗi tổ cử một đội gồm ba học sinh. Các đội tự đặt tên

(ví dụ: đội Sao Mai...).

- Chuẩn bị các câu hỏi, các câu đố.

- Phân cơng người điều khiển chương trình, ban giám khảo, nhĩm trang trí, chuẩn bị phần thưởng (nếu cĩ).

- Chuẩn bị đáp án, thang điểm. - Mời đại biểu.

4/ Tiến hành hoạt động:a) Khởi động. a) Khởi động.

b) Cuộc chơi.

- Người điều khiển chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi, câu đố. - Đội cĩ tín hiệu trước sẽ vào cuộc.

- Hoặc các đội cĩ thể ra câu hỏi, câu đố cho các đội khác (ví dụ: đội Sao Hơm hát một đoạn bài hát, các đội khác nĩi tên bài, tên tác giả; hoặc yêu cầu các đội khác hát tiếp...).

- Nên giành một số câu hỏi, câu đố cho khán giả. - Ban giám khảo chấm điểm cho các đội.

- Cơng bố kết quả cuộc thi. - Trao phần thưởng.

c) Văn nghệ.

5/ Kết thúc hoạt động:

HOẠT ĐỘNG 4

THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HƠI TRẠI 26 - 3

1/ Yêu cầu giáo dục.

Giúp HS

- Hiểu các nội dung, cơng việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại 26 - 3 do nhà trường tổ chức.

- Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia.

- Cĩ quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ những quan điểm đĩ trong thảo luận, bàn bạc chuẩn bị, thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.

2/ Nội dung và hình thức hoạt động:a) Nội dung. a) Nội dung.

- Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường. - Các nội dung tham gia hội trại như: thể thao, văn nghệ, trị chơi... - Các kế hoạch chuẩn bị.

b) Hình thức:

Thảo luận kế hoạch chuẩn bị.

3/ Chuẩn bị hoạt động:a) Về phương tiện. a) Về phương tiện.

- Bản thơng báo của nhà trường về kế hoạch, nội dung tổ chức hội trại, nhiệm vụ nhà trường phân cơng cho lớp.

- Câu hỏi thảo luận.

- Điều 12, 13, 31 Cơng ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

b) Về tổ chức:

- Phân cơng người điều khiển chương trình thảo luận.

- Chuẩn bị nội dung thảo luận (ví dụ: hình thức lều trại, địa điểm cắm trại, phương tiện đi lại, nội dung hoạt động trại, kế hoạch thực hiện,...).

- Dự kiến phân cơng chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ, nhĩm, cá nhân.

4/ Tiến hành hoạt động:a) Khởi động. a) Khởi động.

b) Thảo luận hình thức lều trại.

- Người điều khiển chương trình cĩ thể nêu một số mơ hình lều trại, yêu cầu cả lớp thảo luận, lựa chọn, bổ sung hoặc đề xuất mơ hình mới. Vận dụng Điều 12, 13 Cơng ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em để động viên cả lớp mạnh dạn tự tin tham gia vào thảo luận.

- Thảo luận về các dụng cụ, phương tiện cần thiết để dựng trại.

- Thống nhất sự lựa chọn và phân cơng cụ thể cho các tổ, nhĩm, cá nhân chuẩn bị.

c) Thảo luận nội dung tham gia hội trại.

- Người điều khiển chương trình nêu ra các nội dung mà lớp sẽ tham gia (ví dụ: tham quan, văn nghệ, thể thao, trị chơi,...). Liên hệ Điều 31 Cơng ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.

- Lần lượt cho lớp thảo luận.

-Sau khi thống nhất các nội dung tham gia, lớp sẽ phân cơng cụ thể cho các tổ

(nhĩm), cá nhân chuẩn bị.

d) Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại.

- Kế hoạch hồn tất cơng việc chuẩn bị.

- Phương tiện đi lại đến vị trí cắm trại (đi chung phương tiện với nhà trường; xe đạp; đi bộ...).

- Biểu quyết thơng qua kế hoạch chuẩn bị.

5/ Kết thúc hoạt động:

Một phần của tài liệu giáo án HDNGLL -hay ai xen thich lien (Trang 35 - 41)