Tuần 30 Ngày soạn: 21/03/2011
Tiết 61 Ngày dạy: 22/03/2011
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nắm biết BPT bậc nhất một ẩn, biết áp dụng biến đổi từng qiu tắc biến đổi BPT. - Giải thích sự tương đương của BPT.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bất phương trình, kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy. * Thái độ:
II. Chuẩn bị:
* Thầy: SGK,Phấn màu.
* Trò: Ôn tập qui tắc chuyển vế.
III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 1’
2. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1: 4’
- Cho biết BPT nào là BPT một ẩn.
a/2x + 3<0 b/ –4x < 2x + 5 c/ 2x + 3y + 4 >0 d/ 5x – 10 <0
3. Bài mới: 30’
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
10’20’ 20’ Hoạt động 2: Định nghĩa: - Từ KTBC GV giới thiệu bất phương trình bậc nhất một ẩn - Vậy BPT bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? - Cho HS làm ?1 - Cho HS nhận xét Hoạt động 3:
- Cho HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
- Qui tắc chuyển vế ?
- Giới thiệu qui tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với một số âm, một số dương? - Cho HS làm ?2 - Giải BPT sau: a. 1 2 x < 3 b. –1 4 x > – 3 - Theo dõi - Nêu định nghĩa - Làm ?1 - Nhận xét - Nhắc lại - Lưu ý cụm từ “chuyển vế, đổi dấu” - Tiếp thu - Làm ?2 a) x + 12 > 21 ⇔ x > 21 – 12 ⇔ x > 9 b) -2x > -3x – 5 ⇔ -2x + 3x > -5 ⇔ x > -5 a. 1 2 x < 3 ⇔ 1 2 x .2< 3.2⇔ x< 6 b. –1 4 x > – 3 ⇔ x< –3 : ( –1 4) 1/ Định nghĩa: SGK trang 43 Ví dụ: 2x + 3<0; d/ 5x – 10 <0 ?1 b, c không phải BPT bậc nhất một ẩn. b/ –4x < 2x + 5 ;c/ 2x + 3y + 4 >0
2/ Hai qui tắc biến đổi BPT
a/ Qui tắc chuyển vế VD: Giải BPT sau: x – 5 < 18
⇔ x < 18 +5 ⇔ x< 23
Vậy nghiệm của BPT là x<23
Qui tắc SGK trang 44.
?2
a) x + 12 > 21
⇔ x > 21 – 12
⇔ x > 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x>9}
b) -2x > -3x – 5
⇔ -2x + 3x > -5
⇔ x > -5
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x/x>-5}
b/qui tắc nhân với một số. - VD: Giải BPT sau: 1
2 x < 3 ⇔ 1
- Cho HS tìm hiểu ví 3, 4 SGK - Hướng dẫn lại hai ví dụ - Cho HS làm ?3
- Cho HS làm tiếp ?4
⇔ x<–3 .( –4 1) ⇔ x< 12
Vậy nghiệm của BPT là x<12 - Tìm hiểu ví dụ - Tiếp thu - Làm ?3 a) 2x < 24 ⇔ x < 24:2 ⇔ x < 12 b) -3x < 27 ⇔ x > -27:3 ⇔ x > -9 - Làm ?4 Các bất phương trình tương đương vì có chung tập nghiệm
⇔ x< 6
Vậy nghiệm của BPT là x<6
* Qui tắc SGK trang 44. ?3 a) 2x < 24 ⇔ x < 24:2 ⇔ x < 12 b) -3x < 27 ⇔ x > -27:3 x > -9 4. Củng cố: Hoạt động 4:8’
- Phát biểu qui tắc biến đổi BPT.và làm bài tập 18 SGK
5. Dặn dò: Hoạt động 5:2’
- Xem phần 3, 4 trang 45, 46. - BT 19 đến 24 trang 47.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 Ngày soạn: 21/03/2011 Tiết 62 Ngày dạy: 24/03/2011
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt) I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Giúp HS biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
- biết giải một số BPT qui về BPT bậc nhất một ẩn nhờ hai qui tắc biến đổi. * Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bất phương trình, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán. * Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Nháp, các qui tắc biến đổi, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp:1’
- Lấy ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn ? - Nêu quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân ?
3. Bài mới:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
15’
15’
Hoạt động 2:
- GV đưa ra VD 5 - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện nhóm lên bảng làm - Cho Hs nhận xét - Giải thích các bước làm? - Trình bày lại những chổ chưa hợp lí? - Cho HS làm ?5. HS lên sửa bài, sau đó đưa ra cách làm.
- Chú ý phải đổi chiều BPT khi nhân với một số âm. - Cho HS tìm hiểu VD 6 - Giải thích các bước làm?
- GV giớ thiệu cách trình bày gọn khi giải BPT
Hoạt động 3:
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 7 - Hướng dẫn lại VD 7
- Yêu cầu HS làm ?6 trang 46
- HS làm theo nhóm - Đại diện lên trình bày - nhận xét đúng ,sai. - Chuyển vế
Chia hai vế cho 2 2 là số dương nên BPT không đổi chiều. - Giải BPT –4x +12 <0 ⇔ –4x < – 12 ⇔ x> 12 4 − − - Tiếp thu - Đọc chú ý - Tìm hiểu VD6 - Giải BPT –4x –8 <0 ⇔ –4x < 8 ⇔ x>2
Vậy nghiệm của BPT là x>2
Chuyển vế
Chia hai vế cho –2 –2 là số âm nên BPT đổi chiều. - Tiếp thu - Tìm hiểu ví dụ 7 SGK - Tiếp thu - Làm ?6 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 ⇔ -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2 3/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví du5: Giải BPT 2x – 3 <0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Giải: 2x – 3 <0
⇔ 2x < 3 ⇔ x < 1,5
Vậy nghiệm của BPT là x<1,5
?5 Giải BPT –4x +12 <0 ⇔ –4x < – 12 ⇔ x> 12 4 − − ⇔ x> 3
Vậy nghiệm của BPT là x> 3 * Chú ý: (SGK)
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
4. Giải BPT đưa được về dạng
ax + b <0; ax +b >0;ax + b ≤0; ax +b≥0 Giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 ⇔ 3x – 5x < –7 –5 ⇔ –2x < – 12 ⇔ x>6
Vậy nghiệm của BPT là x>6 ?6
-0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
⇔ -0,2x – 0,4x > -2 + 0,2
- Cho một HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
⇔ -0,6x > -1,8
⇔ x < (-1,8) : (-0,6)
⇔ x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3 - Nhận xét
⇔ x < (-1,8) : (-0,6)
⇔ x < 3
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3
4. Củng cố: Hoạt động 4:8’
- Làm bài tập 19
5. Dặn dò: Hoạt động 5:2’
- Làm hoàn chỉnh các BT 22,23,24 trang 47. - Chuẩn bị phần luyện tập.