II. Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ – TTĐN số 4 * Giọng Rê thứ.
ANTT: MỘT SỐ CA KHÚC MANG ÂM HƯỞNG DÂN CA
ÂM HƯỞNG DÂN CA
A.Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Giúp HS
- Biết bài hát Lí kéo chài là một bài hát dân ca Nam bộ do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời . - Biết bài TĐN số 4 là đoạn trích trong bài Cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Có khái niệm về các ca khúc mang âm hưởng dân ca. Được giới thiệu và tìm hiểu về một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của vùng miền tiêu biểu.
2. Về kỹ năng:
- Biết trình bày bài hát Lí kéo chài dưới hình thức hát xướng và hát xô thuần thục. - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4, biết cách đọc nhạc+ gõ đệm và đánh nhịp 2/4. - Phân biệt được một số ca khúc mang âm hưởng dân ca của các vùng miền tiêu biểu như Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ, Tây nguyên, miền núi phía bắc,…
3. Về thái độ:
- Giáo dục các em biết trân trọng và bảo vệ nền dân ca Việt Nam – một tài sản tinh thần quí giá của cha ông để lại, hình thành trong các em ý thức giữ gìn và phát huy cao hơn nữa nền văn hoá âm nhạc truyền thống của dân tộc.
Tích hợp nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Địa chỉ tích hợp: Mục II
Chủ đề: Ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam.
Mức độ: Liên hệ.
Trong phần giới thiệu một số ca khúc mang âm hưởng dân ca, cho HS nghe bài hát ca ngợi Bác Hồ được khai thác và sử dụng chất liệu dân ca “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Miền Trung nhớ Bác, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, Tiếng chim trong vườn Bác, Tiếng hát giữa rừng Pác Bó..”. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh gải phóng dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Đàn ocgan, Bảng phụ chép bài TĐN số 4, máy nghe nhạc và đĩa CD. - Các ca khúc mang âm hưởng dân ca.
- Sưu tầm các bài hát mang âm hưởng dân ca trong các ca khúc thiếu nhi - SGK, vở ghi
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
III. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
IV. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV đàn GV đàn GV yêu cầu GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu GV hỏi GV kết luận GV thực hiện GV hỏi GV kết luận GV đàn 1. Đọc gam Dm 2. Ôn tập:
- Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại.
- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách và gõ đệm - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4.
3. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp).
II. Âm nhạc thường thức:
Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
- Gọi 2 em đọc từng phần trong sgk/40-41
? Đất nước ta gồm mấy vùng dân ca chính? (5 vùng) 1. Ca khúc mang âm hưởng dân ca đồng bằng Bắc Bộ 2. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc 3. Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Trung
4.Ca khúc mang âm hưởng dân ca miền Nam 5. Ca khúc mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên - GV cho HS nghe một số bài để các em nhận xét: ? Bài hát có giai điệu của dân ca vùng miền nào? ? Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng dân ca? ? Dân ca và các ca khúc có âm hưởng dân ca khác nhau ở điểm nào?
? Vai trò của các ca khúc mang âm hưởng dân ca? - Đặc điểm của các ca khúc mang âm hưởng dân ca là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca để sáng tác nên.
- Dân ca do nhân dân sáng tác, không do 1 tác giả cụ thể, lưu truyền không có bản gốc và có nhiều dị bản. Còn ca khúc mang âm hưởng dân ca do người nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ được coi là bản gốc, nên người biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.
- Những bài hát mang âm hưởng dân ca thường dễ đi vào lòng người nghe, do mang đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc. Góp phần làm cho đời sống âm nhạc của chúng ta thêm phong phú và độc đáo.
* Trò chơi âm nhạc.
- GV đàn một tiết nhạc bất kì trong bài hát nào đó cho hs nghe và cho biết đó là bài hát gì và mang âm hưởng dân ca của vùng, miền nào?
Giới thiệu cho hs nghe một số bài dân ca viết về Bác, ca
HS đọc gam Dm HS nghe và nhớ lại HS thực hiện HS trình bày HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS ghi bài HS nghe HS trả lời HS ghi bài HS tham gia trò chơi
Gv hướng dẫn
GV yêu cầu
ngợi công ơn Bác Hồ được khai thác và sử dụng chất liệu dân ca: “Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Miền Trung nhớ Bác, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người, Tiếng chim trong vườn Bác, Tiếng hát giữa rừng Pác Bó..”. Bài hát đã ca ngợi công lao của Bác Hồ trong sự nghiệp đấu tranh gải phóng dân tộc.
- Từng tổ giới thiệu các ca khúc mang âm hưởng dân ca của một vùng miền và trình bày 1 trong số các bài đó
Hs nghe
Các tổ thực hiện
IV. Kết thúc:
- Nhận xét tiết học
- GV nhắc nhở hs về nhà ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Tuần 15:
Tiết 15: Ngày soạn: 19/11/13Ngày dạy: 26/11/13
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: CÁNH DIỀU ĐỎ THẮM
Nhạc và lời: Duy Quang
A . Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết hát bài Cánh Diều Đỏ thắm của nhạc sĩ Duy Quang
2. Kĩ năng
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát, thể hiện rõ tính chất của bài hát. - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời.
3. Thái độ
- Giáo dục hs luôn có ước mơ hoài bão để vươn đến những ước mơ tươi đẹp hơn.
B. Chuẩn bị
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát Cánh Diều Đỏ thắm - SGK, vở ghi bài
C. Tiến trình dạy học:
I. Ổn định lớp:
II. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học:
III. Dạy và học:
HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS
GV ghi bảng GV thực hiện GV đàn GVđàn và h/dẫn Gv chỉ huy Gv chỉ huy Sửa sai GV yêu cầu Học hát: Cánh Diều Đỏ thắm
1. Giới thiệu bài hát.
Bài hát được viết ở giọng (Adur vì có nốt kết thúc là nốt La, có 3 dấu thăng
2. Nghe hát mẫu: