Sau hơn 15 năm thực hiện theo đờng lối đổi mới, ngành nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, nhiều mặt hàng có tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định. Trong sự phát triển chung ấy nổi bật nhất là sự phát triển trong sản xuất lơng thực. Những năm qua sản
xuất lơng thực có tốc độ tăng trởng nhanh với tốc độ tăng trởng bình quân là 5%/năm do vậy không những đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đảm bảo giữ vững an ninh lơng thực quốc gia mà còn biến nớc ta từ một nớc nhập khẩu gạo thành một nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
Cùng với tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định, việc đa dạng hoá cây trồng, mở rộng diện tích trồng trọt, thực hiện theo phơng châm đất nào trồng cây ấy trong những năm qua đã mang lại hiệu quả kinh tế cao trong nông nghiệp. Chẳng hạn: Đối với cây cà phê năm 1986 diện tích trồng mới là 65,6 nghìn ha trong đó chỉ có 19 nghìn ha cho sản phẩm có sản lợng là 18,5 nghìn tấn thì các năm sau đó sản lợng tăng rất nhanh. Năm 1990 sản lợng mới chỉ đạt 92 nghìn tấn, năm 1995 sản lợng đạt 218 nghìn tấn thì đến năm 1997 sản lợng đã đạt 400 nghìn tấn; Đối với cây cây cao su. Năm 1986 sản lợng mới chỉ đạt 50 ngìn tấn thì năm 1998 sản lợng đã là 190 nghìn tấn, tăng gấp 3,8 lần so với năm 1986; Đối với cây chè năm 1997 diện tích đạt 78,6 nghìn ha cho sản lợng 47000 tấn chè búp khô thì năm 1998 sau khi thanh lý 7982 ha, trồng mới 26000 ha thì diện tích chè còn khoảng 73000 ha, cho sản lợng trên 50.000 tấn chè búp khô.
Trình độ thâm canh, ứng dụng khoa học vào trong sản xuất nông nghiệp đã đợc cải thiện do vậy năng suất cây trồng đã tăng đáng kể. Rõ ràng nhất là đối với cây lúa. Năm 1986 năng suất lúa mới chỉ đạt 28,1 tạ/ha thì năm 1998 năng suất đã là 39,6 tạ/ha, cao hơn năng suất trung bình 38,05 tạ/ha của thế giới và 23tạ/ha của Thái Lan. Năng suất cao su của Việt Nam năm 1998 đạt 1tấn/ha cao hơn mức 916 tạ/ha của thế giới, gấp 1,3 lần năng suất của Indonexia. Năng suất cà phê của Việt Nam cao gấp 1,5 lần của Brasin, gấp 1,7 lần Colombia và gấp 2,17 lần Indonexia.
Tuy đã có những tiến bộ nh đã nêu ở trên song ngành sản xuất nông nghiệp ở nớc ta vẫn còn không ít hạn chế. Điển hình là: Chất lợng hàng nông sản của ta cha cao, hiện nay còn nhiều vùng, nhiều địa phơng nông dân còn chạy theo năng suất, số lợng, cha chú ý đến chất lợng sản phẩm. Việc mở rộng quá mức diên tích trồng lúa vụ 3 ở Đông Bằng Sông Cửu Long, cũng nh sử dụng lúa lai ở Trung Quốc cho năng suất cao nhng chất lợng thấp ở các tỉnh phía Bắc, sử dụng quá nhiều phân bón hoá học và thuốc kích thích tăng trởng trong sản xuất cũng
là một trong những lý do làm cho chất lợng hàng nông sản của Việt Nam cha cao.