HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ

Một phần của tài liệu Giáo án ngoài giờ lên lớp dành cho giáo viên đoàn đội (Trang 34)

I. Mục tiờu giỏo dục: Giỳp HS :

HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ

THIẾU NHI CÁC NƯỚC LÀ BẠN CỦA CHÚNG TA.VĂN NGHỆ CA NGỢI VẼ ĐẸP CỦA QUấ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VĂN NGHỆ CA NGỢI VẼ ĐẸP CỦA QUấ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. Mục tiờu giỏo dục : Giỳp HS :

- Hiểu được một số đặc điểm về cuộc sống, học tập và vui chơi , giải trớ của thiếu nhi một số nước đặc biệt là trong khu vực.

- Thụng cảm, tụn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động quốc tế của lớp, trường và địa phương . - Những bài hỏt đó dược quy định trong chương trỡnh tiểu học và THCS . - Bước đầu rốn kĩ năng tập hỏt và khả năng biểu diễn năng khiếu của cỏ nhõn.

II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động : 1. Nội dung : 1. Nội dung :

- í nghĩa của chủ đề “ Thiếu nhi cỏc nước là bạn của chỳng ta ” .

- Vài nột về cuộc sống học tập vui chơi, sinh hoạt của thiếu nhi một số nước trong khu vực. - Những bài hỏt đó được quy định trong chương trỡnh .

- Một số bài hỏt cú chủ đề về thiếu nhi, thầy cụ giỏo và trường học

2. Hỡnh thức hoạt động :

- Thi tỡm hiểu về thiếu nhi một số nước, tổ chức theo hỡnh thức của cuộc thi “ Hành trỡnh văn hoỏ ”

- Xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ.

III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện hoạt động : 1. Phương tiện hoạt động :

- Tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực. - Một số bài hỏt, cõu chuyện, điệu mỳa.

- Cỏc bài hỏt quy định.

2. Về tổ chức :

- GVCN nờu chủ đề yờu cầu về nội dung, hỡnh thức hoạt động để giỳp HS định hướng và chuẩn bị tõm thế hoạt động.

- Hướng dẫn HS sưu tầm cỏc tư liệu, bài viết, tranh ảnh về cuộc sống, học tập của thiếu nhi một số nước trong khu vực.

- Cỏc cỏ nhõn, tổ chuẩn bị cỏc bài hỏt sưu tầm về chủ đề . - GVCN liệt kờ cỏc bài hỏt quy định .

- Từng tổ tập hợp kết quả sưu tầm ( dỏn vào tờ giấy lớn ) - Cỏn bộ lớp kiểm tra sự chuẩn bị .

- Phõn cụng người điều khiển : bạn Ni Na - Chọn BGK : Mỗi tổ một bạn .

- Trang trớ lớp : tổ 1

- Chuẩn bị văn nghệ : cỏc bài hỏt, điệu mỳa của một số nước khỏc.

IV. Tiến hành hoạt động :

- Người điều khiển chương trỡnh ( Đào Ni Na) cho cả lớp hỏt bài hỏt tập thể : “ Trỏi đất này là của chỳng em ” nhạc Trương Quang Lục .

- Tuyờn bố lớ do : Mỗi chỳng ta cần cú những người bạn, những vũng tay thõn ỏi, vũng tay ấy dang rộng ra khụng phõn biệt màu da ,chủng tộc mà hóy cựng xiết tay nhau, cựng xõy đắp một cuộc đời tươi sỏng. Tập thể lớp 6/3tổ chức tiết sinh hoạt NGLL với chủ đề trờn .

- Giới thiệu chương trỡnh làm việc. - Giới thiệu BGK .

Hoạt động 1: Thiếu nhi cỏc nước là bạn của chỳng ta.

- Người điều khiển mời đại diện tổ trỡnh bày kết quả sưu tầm của tổ. - Xen kẽ cỏc tiết mục văn nghệ : mỳa, hỏt,kể chuyện…

- BGK nờu cõu hỏi để cỏc tổ trả lời thờm .

- Lớp hỏt tập thể bài : “ Thiếu nhi thế giới liờn hoan ” nhạc và lời Lưu Hữu Phước . - BGK cụng bố kết quả thi. Phỏt phần thưởng cho cỏc tổ.

Hoạt động 2: Hỏt về quờ hương, đất nước.

- Dẫn chương trỡnh : Mời cỏc bạn thử nờu tờn lại cỏc bài hỏt đó được học hỏt trong chương trỡnh .

Sau đú, dẫn chương trỡnh đọc lại danh sỏch tờn cỏc bài hỏt cho cỏc bạn cả lớp nhớ . Một số bài hỏt sau :

+ Đi học ( nhạc của Bựi Đỡnh Thảo ).

+ Chào người bạn mới đến ( nhạc và lời: Lương Đỡnh Vinh ) + Lớp chỳng ta kết đoàn ( nhạc và lời : Mộng Lõn )……

- Tổ chức thi văn nghệ :

Lần lượt cho cỏc tổ hỏt những bài hỏt đó sưu tầm về chủ đề thiếu nhi, về thầy cụ giỏo, trường học . Sau mỗi bài hỏt mời thầy giỏo nhận xột .

V. Kết thỳc hoạt động :

- Cho HS tự đỏnh giỏ kết quả về tinh thần, ý thức, thỏi độ tham gia của lớp . - GVCN nờu ý kiến của mỡnh.

* Chuẩn bị cho tiết sau:

- Yờu cõu HS về nhà tập hỏt lại những bài hỏt trờn

CHỦ ĐIỂM THÁNG 4HOẠT ĐỘNG 3 & 4 HOẠT ĐỘNG 3 & 4 Ngày soạn : 18.4.2009

HOÀ BèNH VÀ HỮU NGHỊ

HỘI VUI HỌC TẬP - VẼ ĐẸP CỦA QUấ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC. I. Mục tiờu giỏo dục :

- Học sinh củng cố và khắc sõu kớờn thức bài học, đồng thời mở rộng thờm hiểu biết nhằm bổ sung cho bài học trờn lớp, tạo cơ hội để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập, thiết thực cho việc ụn tập và thi cử.

- Cú hứng thỳ học tập “Vui mà học , học mà vui”

- Học sinh hiểu biết về vẽ đẹp của quờ hương, đất nước mỡnh ( vẽ đẹp của thiờn nhiờn, vẽ đẹp trong cuộc sống hàng ngày, vẽ đẹp của những cụng trỡnh văn hoỏ,… )

- Giỳp học sinh tăng thờm tỡnh cảm yờu mến gia đỡnh, làng xúm, phố phường, cú thỏi độ trõn trọng những giỏ trị, những di sản văn hoỏ của quờ hương, đất nước.

- Học sinh cú thúi quen giữ gỡn, bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ, di sản thiờn nhiờn, tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường, mừng ngày 30 - 4.

- Rốn luyện kĩ năng, tỏc phong mạnh dạn trỡnh bày ý kiến trước tập thể. II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động :

1. Nội dung :

- Những kinh nghiệm học tập cú kết qủa tốt.

- Vận dụng kiến thức đó học để giải cỏc bài toỏn vui, cỏc cõu đố khoa học, cỏc hiện tượng tự nhiờn.

- Vẽ đẹp của quờ hương đất nước.

- Những thụng tin về sự phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương.

2. Hỡnh thức hoạt động:

- Hỏi hoa dõn chủ. - Biểu diễn văn nghệ. - Kể chuyện.

- Giới thiệu thụng tin qua sưu tầm.

- Giới thiệu bức tranh tự vẽ về vẽ đẹp của quờ hương.

III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện hoạt động : 1. Phương tiện hoạt động :

- Cõy hoa – Cành cõy cú ghi cõu hỏi. - Phần thưởng.

- Tạp chớ, bỏo chớ, tranh ảnh , bài thơ, bài hỏt đó sưu tầm, cỏc cõu chuyện kể về ngày chiến thắng lịch sử 30-04

2. Về tổ chức :

- GVCN hướng dẫn BCS lớp biờn soạn chương trỡnh dựa theo bộ đề cương ụn tập HKII - Học sinh ụn tập kỉ nội dung của những mụn này.

- Học sinh là lớp phú học tập, cỏn sự bộ mụn và GVCN làm giỏm khảo.

IV. Tiến hành hoạt động :

“ Lớp chỳng ta đoàn kết ”.

- Tuyờn bố lớ do : Với mỗi chỳng ta , kiến thức mà ta tiếp thu được trong hằng ngày cũng như qua cỏc mụn học chưa kể là bao so với biển kiến thức của nhõn loại . Nhằm củng cố những kiến thức mà chỳng ta đó tiếp thu được qua cuộc sống hằng ngày cũng như qua lời giảng của thầy cụ, giỏo hụm nay lớp ta tổ chức hội vui học tập .

- Giới thiệu chương trỡnh làm việc.

- Giới thiệu BGK: Bạn Nin, bạn Hựng, bạn Tõm Thư kớ: bạn Diễm

Hoạt động 1: Hội vui học tập

- BGK : + Phổ biến tiờu chuẩn đỏnh giỏ .

+ Nờu cỏch hỏi hoa.

- LT (Người DCT): Điều khển chương trỡnh , lần lượt mời cỏc bạn lờn haớ hoa. Tổ nào cú người xung phong và trả lời đỳng được cộng thờm 1 điểm vào tổ mỡnh, nếu trả lời khụng đỳng thỡ gọi thành viờn tổ khỏc trả lời và ghi kết quả vào tổ khỏc.

- BGK: Trong quỏ trỡnh hỏi hoa mời 1 số bạn lờn trao đổi kinh nghiệm học tập của tổ mỡnh. - Thư kớ : Tập hợp điểm và thụng bỏo kết quả điểm của cỏc tổ.

- LT: Mời GVCN phỏt thưởng cho tổ cú kết quả cao.

Hoạt động 2 : Vẽ đẹp của quờ hương, đất nước

- DCT :Giới thiệu một màn trỡnh diễn của một tổ về cỏc bài hỏt được chuẩn bị.

- Lần lượt giới thiệu cỏc tổ lờn trỡnh bày bộ sưu tập về cỏc bức tranh đó sưu tầm được.

( Cảnh trong tranh núi về cỏi gỡ ? Vẽ đẹp của cảnh đú như thế nào?,…)

- Yờu cầu cỏc tổ khỏc kể chuyện về cảnh đẹp của quờ hương đất nước mỡnh và những thay đổi của quờ hương, đất nước sau năm 1975 đến nay.

* Xen kẻ giữa cỏc tiết mục trỡnh bày là cỏc tiết mục văn nghệ của cỏc tổ.

* BGK : Chấm và cho điểm cỏc tiết mục của cỏc tổ.

* Ban thư kớ : Tổng kết và thụng bỏo điểm của cỏc tổ .

V. Kết thỳc hoạt động :

- GVCN nhận xột quỏ trỡnh họat động của học sinh, đặc biệt tuyờn dương những học sinh tham gia tớch cực.

- Nhận xột khả năng điều khiển của ban tổ chức và BGK .

- GVCN: Nhận xột và đỏnh giỏ sự chuẩn bị và quỏ trỡnh tham gia họat đụng của học sinh , của cỏc tổ. Phỏt thưởng cho tổ đạt kết quả cao nhất và những bức tranh đẹp nhất.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM1. Học sinh tự đỏnh giỏ: 1. Học sinh tự đỏnh giỏ:

* Qua hoạt động chủ điểm “ Hoà bỡnh và hữu nghị ” của từng tuần , bản thõn em đó thu hoạch được những gỡ?

* Về nhận thức, thỏi độ, kết quả tham gia cỏc hoạt động em tự xếp loại kết quả hoạt động của cỏ nhõn em theo mức nào dưới đõy :

Cú 4 mức dỏnh giỏ khỏc nhau

Tốt: Khỏ: Trung bỡnh: Yếu:

2. Tổ đỏnh giỏ, xếp loại:

Tốt: Khỏ: Trung bỡnh: Yếu:

3. Giỏo viờn chủ nhiện đỏnh giỏ, xếp loại:

Tốt: Khỏ: Trung bỡnh: Yếu:

Một phần của tài liệu Giáo án ngoài giờ lên lớp dành cho giáo viên đoàn đội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w