PHƢƠNG PHÁP DIỆN TÍCH: Sử dụng cơng thức tính diện tích để thiết lập mối quan hệ về độ dài của các đoạn thẳng

Một phần của tài liệu chuyên đề bồi dưỡng toán học sinh giỏi lớp 9 (Trang 63)

quan hệ về độ dài của các đoạn thẳng

- Ta đã biết một số cơng thức tính diện tích của đa giác nhƣ cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi ….. khi biết độ dài của một số yếu tố ta cĩ thể tính đƣợc diện tích của nhữnh hình ấy. Ngƣợc lại nếu biết quan hệ diện tích của hai hình chẳng hạn biết diện tích của hai tam giác bằng nhau và cĩ hai đáy bằng nhau thì suy ra đƣợc các chiều cao tƣơng ứng bằng nhau. Nhƣ vậy các cơng thức diện tích cho ta các quan hệ về độ dài của các đoạn thẳng. Sử dụng các cơng thức tính diện tích các hình cĩ thể giúp ta so sánh độ dài các đoạn thẳng.

- Để so sánh độ dài các đoạn thẳng bằng phƣơng pháp diện tích, ta cĩ thể làm theo các bƣớc sau:

1. Xác định quan hệ diện tích giữa các hình

2. Sử dụng các cơng thức diện tích để biểu diễn mối quan hệ đĩ bằng một đẳng thức cĩ chứa các độ dài. thức cĩ chứa các độ dài.

3. Biến đổi các đẳng thức vừa tìm đƣợc ta cĩ quan hệ về độ dài giữa hai đoạn thẳng cần so sánh. thẳng cần so sánh.

A

H K

C I

B

Cho tam giác đều ABC. Từ điểm O ở trong tam giác ta vẽ OHAB; OIBC;

OKCA. Chứng minh rằng khi O di động trong tam giác thì tổng OH + OI + OK khơng đổi.

Giải

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác đều là a, chiều cao h Ta cĩ:

AOB BOC COA ABC

SSSS 1 1 1 1 . . . . 2a OH2a OI2a OK  2a h 1 1 ( ) . 2a OHOIOK 2a h (OH OI OK) h     (khơng đổi) Nhận xét :

- Cĩ thể giải ví dụ trên bằng cách khác nhƣng khơng thể ngắn gọn bằng phƣơng pháp diện tích nhƣ đã trình bày.

- Bài tốn trên vẫn đúng nếu O thuộc cạnh của tam giác đều

- Nếu thay tam giác đều bởi một đa giác bất kỳ thì tổng các khoảng cách từ O đến cách cạnh cũng khơng thay đổi.

Ví dụ 2:

Chứng minh định lý Pitago: Trong một tam giác vuơng, bình phƣơng của cạnh huyền bằng tổng bình phƣơng hai cạnh gĩc vuơng:

Giải:

- Dựng ra phía ngồi ABC các hình vuơng BCDE; ABFG; ACMN - Muốn chứng minh 2 2 2

BCABAC ta phải chứng minh SBCDESABFGSACMN

- Vẽ đƣờng cao AH kéo dài cắt DE tại K. ta sẽ chứng minhSABFGSBHKE

ACMN CHKD SS - Nối AE; CF FBC ABE    (c-g-c) SFBCSABE (1) FBC

 và hình vuơng ABFG cĩ chung đáy BF, đƣờng cao ứng với đáy này bằng nhau (là AB) 1 2 FBC ABFG S S   (2) Tƣơng tự: 1 2 ABE BHKE S S   (3) Từ (1); (2) và (3) SBHKESABFG

Chứng minh tƣơng tự ta đƣợc: SCHKDSACMN

Do đĩ: SBHKESCHKDSABFGSACMN

BCDE ABFG ACMN

Gv: Nguyễn Văn Tú Trường THCS Thanh Mỹ 65 N \ M \ O A \ Nhận xét:

- Điểm mấu chốt trong cách giải trên là vẽ hình phụ: vẽ thêm ba hình vuơng. Ta phải chứng minh: 2 2 2

BCABAC mà BC2; AB2; AC2 chính là diện tích của các hình vuơng cĩ cạnh lần lƣợt là BC; AB; AC.

- Để chứng minh SBCDESABFGSACMN ta vẽ đƣờng cao AH rồi kéo dài để chia hình vuơng BCDE thành hai hình chữ nhật khơng cĩ điểm trong chung rồi chứng minh hai hình chữ nhật này cĩ diện tích lần lƣợt bằng diện tích của hai hình vuơng kia.

Bài tập áp dụng: (Khoảng 5 bài tập)

Một phần của tài liệu chuyên đề bồi dưỡng toán học sinh giỏi lớp 9 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)