B. CO2.
D. CO2 + NO+ O2.
327. Loại thạch cao bền ở nhiệt độ thờng là loại bào sau đây? Công thức loại thạch cao đó? A. Thạch cao thờng. Công thức là Ca3(PO4)2. 2H2O.
B. Thạch cao nung. Công thức là 2CaSO4. H2O. C. Thạch cao khan. Công thức là CaSO4. D. Thạch cao sống. Công thức là CaSO4.2 H2O.
328.. Nớc sông, nớc hồ là nớc cứng vì lý do nào sau đây: A. Có chứa nhiều phù sa.
B. Có chứa nhiều muối.
C. Có chứa nhiều ion Ca2+. ion Mg2+ ở dạng muối. D. Có chứa ít ion Ca2+. ion Mg2+ ở dạng muối.
329. Gọi là " nớc có độ cứng tạm thời" vì lý do nào sau đây: A. Vì có chứa ion HCO3-.
B. Vì có chứa ít ion Ca2+, ion Mg2+.
C. Vì khi đun sôi, muốn HCO3- chuyển thành muối CO32- kết tủa. D. Vì khi cho tác dụng với nớc vôi nớc mất tính cứng.
330. Dựa vào nguyên tắc nào sau đây đó làm mềm nớc. A. Loại bỏ ion HCO3-.
B. Giảm nồng độ ion Ca2+, ion Mg2+. C Giảm nồng độ ion Cl+, ion SO2-
4.D. Không phải là các nguyên tắc trên. D. Không phải là các nguyên tắc trên.
331. Nớc có độ cứng tạm thời và nớc có độ cứng vĩnh cửu có khác nhau không? Vì lý do nào sau đây: A. Không khác nha vì đều có chứa ion Ca2+, ion Mg2+.
B. Không khác nhua vì đều có chứa ion HCO3-.
C. Không khác nhau vì đều có chứa ion Cl-, ion SO 42-.
D. Khác nhau vì nớc có độ cứng tạm thời có chứa ion Ca2+ ion Mg2+ ở dsạng muối HCO-3; còn nớc có độ cứng vĩnh cửu có chứa ion Ca2+, ion Mg2+ ở dạng muối Cl-, SO42-.
332. Có thể dùng chất nào cho dới đây đó làm mềm nớc có độ cứng tạm thời:
HCl NaCl Ca(OH)2 Na2CO3.
A. Chỉ dùng đợc HCl. B. Dùng NaCl.
C. Dùng Ca(OH)2 (vừa đủ) hoặc Na2CO3. D. Dùng đợc cả 4 chất.
333. Dùng phơng pháp đơn giản nào sau đây đó phân biệt nhanh nớc có độ cứng tạm thời và nớc có độ cứng vĩnh cửu?
A. Cho vào một ít nớc vôi. B. Cho vào một ít xôđa. C. Đun nóng.
D. Cho vào một ít natri photphat.
334. Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu đợc khí X. Tỷ khối của X so với H2 có giá trị nào sau đây: A. 5,333.
C. 21,6.
B. 20,667.
D. Không xác định.
335. Nhiệt phân hỗn hợp gồm Mg(NO3)2 và MgCO3 thu đợc hỗn hợp khí X. Tỷ khối của X so với H2 có thay đổi không khí lợng các chất trong hỗn hợp thay đổi:
A. Không thay đổi. B. Thay đổi ít.
C. Nếu tỉ lệ số mol của 2 chất theo đúng phơng trình nhiệt phân thì tỷ khối sẽ không đổi; nếu tỉ lệ đó thay đỏi thì tỷ khối sẽ thay đổi:
D. Không xác định.
336. Hoà tan 1,8 gam muối MSO4 vào nớc đợc dung dịch X. Để phản ứng hoà tan với dung dịch X cần 20ml dung dịch BaCl2, 0,75 mol/l. M là kim loại nào cho dới đây:
A. Fe. C. Cu.
B. Mg. D. Ca.
337. Hoà tan 2 gam kim loại M hoá trị II trong HCl thu đợc 5,55 gam muối khan. M là kim loại nào dới đây:
A. Cu. C. Zn.
B. Mg. D. Ca.
338. Nung hoàn toàn 23,5 gam đá vôi thu đợc 4,48 lít khí CO2 (đktc). Hỏi thành phần % của CaCO3 trong đá vôi có giá trị nào sau đây ( các tạp chất khác không bị nhiệt phân).
A. 117,5%.C. 85,1% C. 85,1%
B. 100%.90%. 90%.
339. Cho 6,79 lít khí CO2( đktc) tác dụng với dung dịch có chứa 14,8 gam Ca(OH)2. Hỏi có bao nhiêu gam kết tủa tạo thành:
A. 30gam. C. 10 gam.
B. 20 gam. D. 16,2 gam.
340. Trong một cốc nớc lấy ở giếng Cồn Chủi có chứa 0,03 mol ion Na+, 0,01 mol ion Ca2+, 0,01 mol ion HCO32-, 0,01 mol ion Cl-, 0,012 mol ion SO2-
4. Nớc trong cốc có độ cứng loại nào sau đây: A. Có độ cứng tạm thời.
C. Có độ cứng toàn phần.
B. Có độ cứng vĩnh cửu. D. Nớc không cứng.
341. Trong một cốc nớc lấy ở giếng Cầu Trù có chứa 0,02 mol ion Ca+, 0,01 mol ion Mg2+, 0,04 mol ion HCO32-, 0,02 mol ion Cl-. Nớc trong cốc có độ cứng loại nào sau đây:
A. Có độ cứng tạm thời. C. Có độ cứng toàn phần.
B. Có độ cứng vĩnh cửu. D. Nớc không cứng.
342. Trong một cốc nớc có 8,16.10-3 gam CaSO4. Vậy số gam Na2CO3 khan cần lấy để làm mềm nớc có trong cốc là bao nhiêu?
A. 6,36 gam. C. 8,16.10-3 gam
B. 6,36.10-3 .D. 0,865 gam D. 0,865 gam
343. Khi dùng 1 tấn Na2CO3 có thể làm mềm đợc bao nhiêu m3 nớc có nồng độ ion Ca2+ là 4,5.10-3 mol/lit. A. 2,096m3.
C. 2,096.106 (m3).
B. 2,096.103 (m3). D. 4,192.103 m3.
344. Trong cốc chứa 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06 M. Hỏi pH của dung dịch có giá trị nào sau đây:
C. 1,22. D. 1,308.
345 Cho 10 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng hết với H2O thu đợc 5,6lít khí H2
(đktc). Nguyên tử khối của X có giá trị nào sau đây: A. 24 đvC.
C. 87 đvC.
B. 40đvC. D. 137 đv C.
346. Hoà tan 2,61 gam muối nitrat kim loại kiềm thổ vào nớc đợc dung dịch X, X phản ứng hết với 1,74 g, K2SO4. Tìm công thức của muối.
A. Mg(NO3)2. C. Sr(NO3)2.
B. Ba(NO3)2. D. Ca(NO3)2.
347. Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2, 0,02 M thu đợc 1 gam kết tủa, lọc kết tủa, đun nóng nớc lọc lại có kết tủa xuất hiện. Tính thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp.
A. 30%.C. 2,24%. C. 2,24%.
B. 15,68%.D. 1,57%. D. 1,57%.
348. Cho 1,68 gam muối cacbonat kim loại kiềm thổ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu đợc 0,448 lít ( đktc) khí CO2. Tìm công thức của muối.
A. MgCO3. C. SrCO3.
B. CaCO3. D. BaCO3
13. Nhóm
349. Ba kim loại X, Y, Z có số electron lớp ngoài cùng tơng ứng là ns1, ns2, ns2, np1, (n=3) là những kim loại nào sau đây:
(X) (Y) (Z) A. B. C. D. Cu Na K Li Zn Mg Ca Ca Al Al Ga Al
350. Theo chiều từ Na Mg Al tính khử của kim loại giảm vì lý do chủ yếu nào sau đây:
A. Vì điện tích hạt nhân tăng. B. Vì bán kính nguyên tử giảm. C. Vì số electron hoá trị tăng. D. Vì bậc oxihoá của ion tăng.
351. Trong các tính chất lý học của nhôm nêu dới đây tính chất noà quan trọng nhất đợc vận dụng thực tiễn:
A. Không bị gỉ.
C. Nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Dễ dát mỏng. D. Nhẹ, dẫn điện tốt.
352. Trong công nghiệp hiện đại, nhôm đợc sản xuất bằng phơng pháp nào sau đây: A. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy. B. Điện phân Al2O3 nóng chảy. C. Dùng kali khử AlCl3 nóng chảy. D. Nhiệt phân Al2O3.
353. Phản ứng nào sau đây là sai khi vận dụng đó điều chế Al.
A. Al2O3 + 3CO --> 2Al + 3CO2. B. Al2O3 + 3C --> 2Al + 3CO. C. Al2O3 + 3Zn --> 2Al + 3ZnO. D. A, B, C đều sai.
354. Trong công nghiệp Al đợc sản xuất từ chất noà sau đây: A. Đất sét ( Al2O3, 2 SiO2, 2 H2O).
C. Criotít ( Na3AlF6).
B. Boxít (Al2O3 .2H2O). D. Nhôm phế liệu. 355. Kết luận nào sau đây là đúng.
Theo chiều: Na Mg Al.
A. Tính khử kim loại tăng: Tính oxihoá của ion kim loại giảm. B. Tính khử kim loại giảm: Tính oxihoá của ion kim loại tăng. C. Không thay đổi.
D. Không xác định đợc.
A. Nhôm tan dần trong dung dịch HCl nhng không tan trong HNO3 đặc nguội. B. Nhôm tan dần trong dung dịch kiềm.
C. Nhôm tan dần trong nớc đun nóng.
D. Nhôm tan dần trong dung dịch H2SO4 loãng không tan trong H2SO4 đặc nguội. 357. Phơng trình phản ứng nào sau đây đã viết sai:
A. 2Al + 3Cl2 = 2AlCl3.
B. 8Al +H2SO4 ( đặc, nguội) = 4Al2(SO4)3 +3H2S +12H2O. C. 2Al + 2HgCl2 = 2AlCl3+ 3Hg.
D. 10Al + 36 HNO3 (loãng) = 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O. 358. Cách làm nào sau đây là hợp lý.
A. Nấu quần áo với xà phòng trong nồi nhôm. B. Dùng bình bằng nhôm đựng muối ăn.
C. Dùng bình nhôm đựng HNO3 đặc ( đã làm lạnh). D. Dùng cốc nhôm đựng thuốc tím.
259. Các phản ứng dới đây, phản ứng nào đợc gọi là " phản ứng nhiệt nhôm" A. 4 Al + 3 O2 = Al2O3.
B. Al + 4 HNO3 (đặc nóng) = Al(NO3)3 + NO2 ↑+ 2 H2O. C. 2Al + 3H2O = Al2O3 + 3H2 ↑.
D. 2Al + Cr2O3 = 2Cr + Al2O3.
360. Phơng pháp nào nêu dới đây đợc dùng phổ biến để điều chế Al2O3. A. Đốt bột nhôm trong không khí.
B. Nhiệt phân nhôm hidroxit. C. Nhiệt phân nhôm nitrat.
D. Cho nhôm tác dụng với nớc ở nhiệt độ cao.
316. Dùng cách nào nêu dới đây để minh hoạ Al2O3 là chất lỡng tính: A. Cho Al2O3 tác dụng với nớc.
B. Cho Al2O3 tác dụng với xôđa.
C. Cho Al2O3 tác dụng với HCl và với dung dịch kiềm. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
362. Dùng phơng pháp nào phổ biến nhất dới đây để điều chế Al(OH)3. A. Cho bột nhôm tác dụng với hơi nớc ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch muối clorua.
C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm vừa đủ. D. Thổi khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat.
363. Al(OH)3 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch muối ăn.
B. Dung dịch HNO3 đặc nguội
C. Cu(OH)2
D. Dung dịch ZnSO4
364. Công thức hoá học của phèn chua là công thức nào sau đây: A. CuSO4.5H2O.
B. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O.
365. Khi cho phèn chua vào nớc giếng khoan, nớc sông hồ... với tác dụng chủ yếu nào sau đây: A. Tác dụng khử mùi.
C. Tác dụng khử đục ( làm trong nớc). D. Tác dụng khử tạp chất trong nớc.
366. Sản phẩm nào giống nhau đợc tạo thành khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau: (1) Al2(SO4)3 + dụng dịch amoniac.
(2) AlCL3 + dung dịch natri cacbonat. (3) Natri aluminat + dung dịch HCl. A. NaCl
B. Al(OH)3
C. H2OD. Al2O3.