II I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập chương I, kĩ thuật gấp hình (Tiết 1).
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
– Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại
tên bài.
Nêu lại từng bước gấp sản phẩm đã học.
- Cho học sinh nhắc lại từng bước gấp của
mỗi bài:
Gấp tên lửa:
Gấp tên lửa gồm mấy bước? Nêu các bước gấp.
Gấp máy bay phản lực:
Gấp máy bay phản lực gồm có mấy bước? Nêu các bước gấp.
Gấp máy bay đuôi rời:
Gấp máy bay đuôi rời gồm mấy bước? Nêu các bước gấp.
– Nhắc lại tên bài.
Gấp tên lửa gồm 2 bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Gấp máy bay phản lực gồm có 2 bước.
Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Gấp máy bay đuôi rời:
– Gồm có 4 bước:
Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.
Gấp thuyền phẳng đáy không mui:
Gấp thuyền phẳng đáy không mui gồm có mấy bước? Nêu các bước gấp.
Gấp thuyền phẳng đáy có mui:
? Gấp thuyền phẳng đáy có mui gồm mấy bước? Nêu các bước gấp.
Hoạt động 2: Thực hành gấp
–Cho học sinh thực hành gấp.
–Theo dõi, nhắc nhở các em làm.
–Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
Gấp thuyền phẳng đáy không
mui:
– Gồm có 3 bước.
Bước 1: Gấp các bước gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Gấp thuyền phẳng đáy có mui:
– Gồm 4 bước; cho học sinh nêu
từng bước gấp.
- Thực hành gấp từng hình.
Với học sinh khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.