Khảo sát theo tỉ lệ AgNO3/PVP

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng nano Ag, TiO2 ứng dụng trong quang xúc tác và diệt khuẩn (Trang 47)

Để khảo sát sự thay đổi cƣờng độ hấp thu của các dung dịch keo nano bạc khi thay đổi hàm lƣợng AgNO3 ban đầu, chúng tơi đã tiến hành làm thí nghiệm theo quy trình ở mục 2.1.1 và theo số liệu trong bảng 3.1 (nhĩm 1). Ta cĩ thể quan sát kết quả trong hình 3.1. 300 400 500 600 700 800 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 Abs nm) AgNO3:PVP=0 AgNO3:PVP=1:30 AgNO3:PVP=1:20 AgNO3:PVP=1:10 AgNO3:PVP=1:5

Hình 3. 1. Phổ hấp thu của mẫu nano bạc theo tỉ lệ AgNO3:PVP khác nhau

Hình 3.1 thể hiện phổ hấp thu (từ 300nm-800nm) của các mẫu nano bạc với tỉ lệ AgNO3:PVP thay đổi (AgNO3:PVP= 0 |1:30|1:15|1:10|1:5 ). Với tỉ lệ AgNO3:PVP=0 thì phổ khơng cĩ đỉnh vì đây là mẫu khơng cĩ AgNO3. Khi cĩ AgNO3 tham gia vào phản ứng thì đã cĩ sự xuất hiện các đỉnh hấp thu của nano bạc (hình 3.1). Với tỉ lệ AgNO3:PVP=1:30, ta đã thấy bắt đầu cĩ sự xuất hiện của đỉnh hấp thu tại bƣớc sĩng khoảng 409nm tuy nhiên cƣờng độ cịn tƣơng đối thấp. Mẫu với tỉ lệ AgNO3:PVP=1:15 hấp thu tại bƣớc sĩng 412nm. Mẫu cĩ AgNO3:PVP=1:10 thì đỉnh hấp thu tại bƣớc sĩng 414nm. Cuối cùng, mẫu cĩ AgNO3:PVP=1:5 hấp thu tại bƣớc sĩng 425nm.

Theo hình 3.1mẫu cĩ tỉ lệ AgNO3:PVP=1:5 thì cƣờng độ hấp thu của mẫu cao, tuy nhiên mẫu rất nhanh kết tụ. Nguyên nhân là khi tăng hàm lƣợng AgNO3 ban đầu thì hàm lƣợng nano bạc tạo thành cũng tăng lên, trong khi đĩ hàm lƣợng chất bao (PVP) khơng thay đổi nên hàm lƣợng chất bao so với hàm lƣợng bạc giảm dẫn đến các hạt nano bạc dễ dàng gặp nhau và cĩ khuynh hƣớng tụ lại thành hạt lớn, và nếu đo UV-Vis thì bƣớc sĩng hấp thụ cũng sẽ tăng lên [5]. Nên chúng tơi chỉ tiến hành khảo sát đến tỉ lệ AgNO3:PVP=1:5.

Luận Văn Thạc Sĩ 41 CBHD: TS. Lâm Quang Vinh

HVCH: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của màng nano Ag, TiO2 ứng dụng trong quang xúc tác và diệt khuẩn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)