TIẾT 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16 (Trang 30 - 34)

PHƯƠNG

I.MỤC TIÊU :

- Dựa vào bài tập đọc Kéo co ,thuật lại được các trị chơi đã giới thiệu trong bài

- Biết giới thiệu một trị chơi ( hoạc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật .

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ một số trò chơi, lễ hội trong SGK.

- Thêm một số hình ảnh về trò chơi, lễ hội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 23’ 1. Ổn định : 2.Bài cũ:

- GV kiểm tra 2 HS: 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV

Quan sát đồ vật; 1 HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích

GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới:

Hoạt động1: Giới thiệu bài

Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm chí thì nên. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nêu lần lượt từng yêu cầu:

+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?

+ Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi.

GV nhắc HS: cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng – giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn, cố gắng diễn đạt bằng lời của mình.

- Hát

- 1 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Quan sát đồ vật; 1 HS đọc lại dàn ý tả 1 đồ chơi em thích

- HS nhận xét

- Nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Cả lớp đọc lướt bài Kéo co, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) & Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) + Vài HS thi thuật lại các trò chơi

Ví dụ:

Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến, người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia & rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, náo nhiệt, rộn rã tiếng cười.

5’

- GV nhận xét

Bài tập 2:

a)Xác định yêu cầu của đề bài:

GV nhắc HS:

+ Đề bài yêu cầu các em giới thiệu một trò chơi hoặc 1 lễ hội ở vùng quê hương em. Nếu em ở xa quê, biết ít về quê hương, em có thể kể về một trò chơi hoặc lễ hội ở nơi em đang sinh sống, hoặc một trò chơi, lễ hội em đã thấy, đã dự ở đâu đó & để lại cho em nhiều ấn tượng.

+ Mở đầu bài giới thiệu, cần nói rõ: quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị em muốn giới thiệu cho các bạn biết. b)Thực hành giới thiệu - GV nhận xét 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ

Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa một bên là nam & một bên là phái nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên thắng lại là phái yếu. Lạ hơn nữa là tục lệ kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, hoàn toàn không hạn chế. ..

- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh (trò chơi: thả chim bồ câu – đu bay – ném còn. Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng – hội hát quan họ)

- HS tiếp nối nhau phát biểu – giới thiệu quê mình, trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu.

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê mình.

- HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp.

vật.

Rút

kinh nghi ệm :

……… Thứ sáu ngày …….. tháng…… năm …….

Đạo đức

TIẾT 16: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU :

- Nêu được ích lợi của lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân.

- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động .

II.CHUẨN BỊ: - SGK

- Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 1 Ổn định : 2.Bài cũ -

Gọi HS nêu ghi nhớ và nêu 1 số bài ca dao, tục ngữ về công lao của thầy cô giáo KT và đánh giá STT mà tiết trước chưa đạt

Bài mới:

 Giới thiệu bài

Hoạt động1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a

- GV đọc lần 1

- GV cho lớp trả lời 3 câu hỏi trong SGK

 GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, … đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn. - Hát - 2 HS nêu - HS nhận xét - Nghe - HS đọc lại - HS trả lời

- HS đọc & tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ trong bài

8’

10’

2’

1’

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1)

- GV chia nhóm & giải thích yêu cầu làm việc nhóm

GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động

Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống

GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống

4.Củng cố

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

? Em có thể kể về một vài biểu hiện về yêu LĐ?

- Gv tích cho những HS nêu được CC1 của NX 5

- Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện từng nhóm trình bày

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai Lớp thảo luận:

+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác? - Vài HS nêu - HS trả lời Rút kinh nghiệm: ……… Toán

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 16 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w