Công cơ học

Một phần của tài liệu bai tap on thi tot nghiep tai chuc (Trang 25 - 29)

II. Công Công suấ t Định luật về công –

1. Công cơ học

Câu 21. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào không có công cơ học?

A. Con Bò đang kéo xe đi trên đờng

B. Ngời lực sĩ đang đỡ quả tạ ở t thế thẳng đứng C. Một quả táo rơi rừ trên cây xuống đất

D. Ngời thợ dùng đòn bẩy đang bẩy vật nặng lên

* Mục đích: Củng cố kiến thức về điều kiện để có công cơ học : Chỉ có

công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật di chuyển . Nh vậy để có công cơ học phải có đầy đủ hai điều kiện ( có lực F tác dụng vào vật ; vật

dịch chuyển quãng đờng s ), nếu thiếu một trong hai điều kiện thì không có công cơ học. Học sinh vận dụng kiến thức trên để phân tích: Các trờng hợp A,C,D có lực tác dụng vào vật, có quãng đờng dịch chuyển nên có công cơ học. Trờng hợp B ngời lực sĩ tác dụng lực vào quả tạ nhng quả tạ không dịch chuyển nên không có công cơ học.

- Chọn đáp án B.

- Cần lu ý rằng trong trờng hợp ngời lực sĩ đang đỡ quả tạ ở t thế thẳng đứng thì không có công cơ học nhng nếu ngời lực sĩ nâng quả tạ từ thấp lên cao thì có công cơ học. Nếu học sinh không nắm vứng kiến thức này có thể chọn A,C, hoặc D

Câu 22. Trong các trờng hợp sau, trờng hợp nào công của trọng lực bằng

không ?

A. Hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang B. Quả bởi rơi từ trên cây xuống

C. Một vật lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống D. Cả hai trờng hợp A và C

* Mục đích: Củng cố kiến thức Khi phơng của lực tác dụng vuông góc với phơng di chuyển của vật thì công của lực bằng không . Học sinh vận dụng

phân tích : Trờng hợp A phơng của trọng lực có phơng thẳng đứng mà vật di chuyển theo phơng ngang suy ra phơng của trọng lực vuông góc với phơng di chuyển nên công của trọng lực trong trờng hợp này bằng không. Trờng hợp B phơng của trọng lực trùng với phơng di chuyển của vật, trờng hợp C học sinh phân tích trọng lực và thấy rằng phơng của trọng lực không vuông góc với phơng di chuyển của vật nên hai trờng hợp này công của trọng lực khác không

- Chọn đáp án A

trờng hợp A trờng hợp B trờng hợp C

- Tôi tin rằng nhiều học sinh không xác định đợc phơng của trọng lực với ph- ơng di chuyển của vật trong trờng hợp B nên có thể chọn B

Câu 23. Công có thể biểu thị bằng tích của

A. năng lợng và khoảng thời gian

B. lực, quãng đờng đi đợc và khoảng thời gian C. lực và quãng đờng đi đợc

PPP

vv

D. lực và vận tốc

* Mục đích: Củng cố kiến thức về công thức tính công cơ học A = F.s, trong đó F là lực tác dụng, s là quãng đờng di chuyển Câu này đòi hỏi phải diễn đạt bằng lời công thức tính công cơ học công cơ học biểu thị bằng tích lực

tác dụng với quãng đờng đi đựoc .

- Chọn đáp án C

- Nếu học sinh không nắm vững công thức tính công thì rất dễ nhầm lần sang ý D là công thức tính công suất khi vật di chuyển theo phơng của lực

Câu2 4. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính công cơ học ?

A. N.m B. J C. KJ D. N/m

* Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh về đơn vị tính công cơ học. Khả năng suy luận đơn vị của một đại lợng vật lí công thức khi biết đơn vị của các đại lợng khác. Từ công thức A = F.s , nếu F = 1N, s = 1m -> A = 1N.1m = 1N.m. học sinh nhận biết đợc đơn vị công cơ học có thể tính là N.m.

- Chọn đáp án D

- Nếu học sinh không nắm đợc công thức và hiểu cách xác định đơn vị của đại lợng vật lí từ công thức thì có thể sẽ chọn A và D

Câu 25. Một lực Fkhông đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc

vkhông đổi theo phơng của lực F. Công của lực F là A. F.v.t

B. F.v C. F.t D. F.v2

* Mục đích: Kiểm tra khả năng suy luận của học sinh, từ các công thức gốc đã biết suy luận các công thức dẫn xuất tơng ứng. Ta có A = F.s mà vật chuyển động với vận tốc không đổi nên s = v.t. Suy ra A = F.v.t .

- Chọn đáp án A

- Nếu học sinh không nắm đợc các công thức và hiểu bản chất thì rất khó khăn trong việc chọn đợc đáp án đúng

Câu 26. Cho đồ thị biểu diễn công A của lực F theo quãng đờng s.

A(J) s(m) s(m) A1 s 2 s 1 A2 N M O

So sánh độ lớn lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm M và N trên đồ thị

A. FM > FN

B. FM = FN

C. FM < FN

D. Không so sánh đợc

* Mục đích: Giúp học sinh biết cách đọc đồ thị và vận dụng kiển thức hình học để giải bài tập vật lí đồng thời kiểm tra sự hiểu sâu kiến thức của học sinh về công cơ học nghiên cứu trong chơng trình vật lí 8

Ta có : OMS1đồng dạng với ONS2

=> 2 2 1 1 2 1 2 1 OS NS OS MS OS OS NS MS = ⇒ = mà MS1=A1và OS1=s1 ;NS2=A2 và OS2=s2 Suy ra 2 2 1 1 s A s A = . Mặt khác 1 1 s A FM = ; 2 2 s A FN = => FM = FN - Chọn đáp án B.

- Học sinh có thể suy luận công thức A = F.s là công thức tính công của một lực không đổi tác dụng vào vật ( F là hằng số). Vì vậy công A tỉ lệ thuận với quãng đờng s nên F = As không đổi. Đồ thị biểu diễn công A của lực F theo quãng đờng là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. Suy ra mọi điểm

M(A1, S1)và N(A2, S2)... trên đồ thị thì tỉ số

22 2 1 1 s A s A = =...=F không đổi nên FM = FN = ....

- Nếu học sinh hiểu bản chất công thức A = F.s là công thức tính công của một lực không đổi tác dụng vào vật thì khó chọn đợc đáp án đúng .

Câu 27. Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đa khinh

khí cầu bay lên cao ?

A. Lực đẩy Ac-si-met của không khí B. Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu C. Lực hút của Mặt Trời

D. Lực đẩy của trọng lực

* Mục đích: Củng cố kiến thức Công cơ học là công của lực . Học sinh chỉ” ”

ra đợc trong các trờng hợp có công cơ học thì lực nào đã thực hiện công. Kiến thức về lực đẩy Ac-si-met Một vật nhúng trong chất lỏng hay chất khí

bằng trọng lợng của phần chất lỏng bị vật chiểm chỗ . Học sinh phân tích

đợc sở dĩ khinh khí cầu bay lên đợc là do lực đẩy Ac-si-mét của không khí tác dụng lên khí cầu

- Chọn đáp án A

- Tôi tin rằng một số học sinh không hiểu bản chất nên nhầm tởng lực đẩy của khối khí bên trong khí cầu và chọn B .

Câu 28. Dới tác dụng của lực kéo 10 000N đoàn tàu chạy với vận tốc không

đổi 18km/h trong thời gian 4 phút . Công của lực kéo thực hiện đợc là A. 1,2.107(J)

Một phần của tài liệu bai tap on thi tot nghiep tai chuc (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w