Có hai loại nhiễu vệ tinh lân cận: Nhiễu hướng phát và nhiễu hướng thu
a. Nhiễu hướng phát:
- Nguyên nhân (1):
Anten phát căn chỉnh hướng đến vệ tinh không tốt.
Hình 3.10: Nhiễu vệ tinh lân cận (1).
A B Trạm phát hệ thống A Nhiễu đến các trạm ở hệ thống B Trạm thu hệ thống B Trạm thu hệ thống A
- Biện pháp hạn chế, khắc phục (1):
Hình 3.10: Nhiễu vệ tinh lân cận (1).
Thực hiện đo, kiểm tra truy nhập trạm mặt đất (UAT) đúng chỉ dẫn để đảm bảo trạm mặt đất hướng tốt nhất đến vệ tinh.
Hình 3.11: Nhiễu vệ tinh lân cận (2).
A B Trạm phát hệ thống A Không còn nhiễu đến các trạm ở hệ thống B Trạm thu hệ thống A hệ thống B Trạm thu A B Nhiễu đến các trạm ở hệ thống B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống B Trạm thu hệ thống B
- Nguyên nhân (2):
Anten không đạt yêu cầu kỹ thuật, giản đồ bức xạ của anten không đảm bảo. Công suất búp sóng phụ rất lớn (thường xuất hiện với anten lớn).
Hình 3.11: Nhiễu vệ tinh lân cận (2).
Anten không đạt yêu cầu kỹ thuật. Búp sóng chính quá lớn (thường xuất hiện với anten có kích thước nhỏ).
Hình 3.11: Nhiễu vệ tinh lân cận (2).
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 θ (độ) Gi ản đ ồ bứ c xạ (d Bn ) Hệ số khuếch đại anten 29-25lg(θ) A B Trạm phát hệ thống A Trạm thu hệ thống A hệ thống B Trạm thu Nhiễu đến các trạm ở hệ thống B
- Biện phát hạn chế, khắc phục (2):
Kiểm tra kỹ thông số kỹ thuật của Anten. Sử dụng anten có kích thước như khuyến nghị.
b. Nhiễu hướng thu:
- Nguyên nhân (1):
Anten thu quá nhỏ, giản đồ bức xạ anten không đảm bảo chất lượng. - Biện pháp hạn chế, khắc phục (1):
Sử dụng anten có kích thước đủ lớn.
Hình 3.12: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (1).
- Nguyên nhân (2):
Anten được căn chỉnh hướng đến vệ tinh không tốt.
Anten sẽ phát và thu ở cùng 1 thời điểm.
Khi anten không được căn chỉnh tốt sẽ bị nhiễu và gây nhiễu cho vệ tinh lân cận.
Hình 3.13: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (2).
Hình 3.14: Nhiễu vệ tinh lân cận hướng thu (3).
A B
A B
36dBW
- Biện phát hạn chế, khắc phục (2):
Thực hiện việc đo, kiểm tra truy nhập trạm (UAT) đúng chỉ dẫn. Thực hiện bảo dưỡng định kỳ trạm mặt đất.
- Nguyên nhân (3):
Ở những vùng trùng đường đẳng mức của EIRP từ vệ tinh lân cận
- Biện pháp hạn chế, khắc phục (3):
Thực hiện tính toán đường truyền, sử dụng công suất phát theo khuyến nghị.
KẾT LUẬN
Luận văn đã nghiên cứu đưa ra các thông tin chung về các nguồn nhiễu, loại nhiễu, các con số thống kê về nguyên nhân gây nhiễu. Sau đó, với mỗi loại nhiễu được mô tả đánh giá ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, phân tích nguyên nhân và đưa ra biện pháp hạn chế khắc phục, sử dụng kết quả đo để minh họa.
Tính toán công suất bức xạ đẳng hướng tương đương của mỗi sóng mang khi phát một, nhiều sóng mang trên một bộ phát đáp. Tính toán công suất trạm mặt đất khi phát bão hòa bộ phát đáp.
Nội dung của luận văn gắn liền với thực tế, với kết quả này có thể được dùng làm cơ sở hỗ trợ cho các cán bộ tại Đài diều hành khai thác vệ tinh (NOC), cũng như các cán bộ kỹ thuật vận hành khai thác các trạm mặt đất có thể dễ dàng hình dung tổng thể các loại nhiễu, là cơ sở để kịp thời đưa ra hướng xử lý giải quyết.
Các vấn đề được nêu ra trong luận văn mới dừng lại ở mức độ xử lý khi đã có nhiễu xảy ra. Thông qua quá trình thực hiện luận văn, trong thời gian tới, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu một số khía cạnh như: Tính toán chi tiết mức độ ảnh hưởng của các loại nhiễu từ đó đưa ra các chuẩn để phòng ngừa nhiễu, tránh gây ảnh hưởng, bị ảnh hưởng của nhiễu trong cùng hệ thống, giữa các hệ thống để làm cơ sở phục vụ cho công tác đàm phán tần số với các nhà khai thác vệ tinh lân cận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đình Lương và Phạm Văn Đương (2007), Công nghệ thông tin vệ tinh, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
Tiếng Anh
2. Bruce R. Elbert (2004), The Satellite Communication Applications Handbook Second Edition, Artech House, Inc.Boston London.
3. Michael O. Kolawole (2002), Satellite Communication Engineering, Jolade Pty. Ltd.Melbourne, Australia.
4. Abramson, Norman (1990), VSAT Data Networks, IEEE.
5. Dennis Roddy (2001), Satellite Communications, Mac Graw-Hill.
6. Regis J. Bates (2000), Broadband Telecommunications Handbook, McGraw- Hill.