CẤU TRÚC BỘ NHỚ S7-200.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về PLC s7 200 và các bài tập ứng dụng (Trang 25)

Bộ điều khiển lập trình S7-200 được chia thành 4 vùng nhớ. Với 1 tụ có nhiệm vụ duy trì dữ liệu trong thời gian nhất định khi mất nguồn bộ nhớ S7-200 có tắnh

năng động cao, đọc và ghi trong phạm vi toàn vùng loại trừ các bắt nhớ đặc biệt SM ( Special Memory) chỉ có thể truy nhập để đọc.

Vùng chương trình: Là vùng bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ các lệnh chương trình vùng này thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi được.

Vùng tham số: Là vùng lưu giữ các tham số như: Từ khoá, địa chỉ trạmẦ.cũng giống như vùng chương trình thuộc bộ nhớ trong đọc và ghi được.

Vùng dữ liệu: Là vùng nhớ động được sử dụng cất các dữ liệu của chương trình bao gồm các kết quả các phép tắnh nó được truy cập theo từng bit từng byte vùng này được chia thành những vùng nhớ với các công dụng khác nhau.

- Vùng I (Input image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte I (đọc/ghi): I.O

- I.15

- Vùng Q (Output image register): Là vùng nhớ gồm 16 byte Q (đọc/ghi): Q.O- Q.15

- Vùng M (Internal memory bits): là vùng nhớ gồm có 32 byte M (đọc/ghi):

M.O -M.31

- Vùng V (Variable memory): Là vùng nhớ gồm có 10240 byte V (đọc/ghi):

- Vùng SM: (Special memory): Là vùng nhớ gồm: 194 byte của CPU chia làm 2 phần: SM0 Ờ SM29 chỉ đọc và SM30 Ờ SM194 đọc/ghi.

- SM200-SM549 đọc/ghi của các module mở rộng

Vùng đối tượng:Là timer (định thì), counter (bộ đếm) tốc độ cao và các cổng vào/ra tương tự được đặt trong vùng nhớ cuối cùng vùng này không thuộc kiểu non Ờ volatile nhưng đọc ghi được.

- Timer (bộ định thì): đọc/ghi T0 -T255 - Counter (bộ đếm): đọc/ghi C0 - C255 - Bộ đệm vào analog (đọc): AIW0 - AIW30 - Bộ đệm ra analog (ghi): AQW0 - AQW30 - Accumulator (thanh ghi): AC0 - AC3 - Bộ đếm tốc độ cao: HSC0 - HSC5

Tất cả các miền này đều có thể truy nhập được theo từng bit, từng byte, từng từ đơn (word Ờ 2byte), từ kép (Double word).

 Cấu trúc chương trình:

- Chương trình cho S7-200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chắnh (main program) sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt.

- Chương trình chắnh được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND).

- Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình, nếu cần sử dụng chương trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc MEND.

- Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chắnh, sau đó đến ngay các chương trình xử lý ngắt bằng cách viết như vậy cấu trúc chương trình được rõ ràng và thuận tiện hơn trong việc đọc chương trình có thể trộn lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau chương trình chắnh.

CHƯƠNG BA

TÌM HIỂU TẬP LỆNH PLC S7-200 CỦA SIEMEN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về PLC s7 200 và các bài tập ứng dụng (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w