Nút di động mô phỏng

Một phần của tài liệu MANET - định tuyến dựa trên tiên đoán vị trí (Trang 40)

Cấu tạo nút di động mô phỏng trong NS2 được cho trong hình 3-1 [31]. Các thành phần mạng chính được dùng để cấu trúc nên tầng giao thức cho mỗi nút di động gồm có kênh (channel), giao diện mạng (network interface), mô hình truyền sóng vô tuyến (radio propagation model), các giao thức MAC, hàng đợi giao diện (interface queue), lớp liên kết (link layer), mô hình giao thức phân giải địa chỉ ARP và thành phần định tuyến (routing agent).

a /M ô phỏng lớp vật lý thực

Đặc tả của mô hình phát sóng trong NS2 tương tự như giao tiếp sóng vô

phạm vi truyền sóng vô tuyến là 250m. Mô hình cũng thể hiện độ trễ truyền và cảm nhận sóng mang.

Chann«)

Hình 3-1: Mô phỏng «út di động trong NS2

b /M ô phỏng lớp M AC

Lớp liên kết của bộ mô phỏng cài đặt hoàn chỉnh chuẩn giao thức MAC của IEEE 802.11 DCF (Distributed Coordination Function). 802.11 là giao thức CSMA/CA, hỗ trợ hoạt động tiết kiệm năng lượng và bảo mật. Một trong các đặc điểm quan trọng nhất của 802.11 là chế độ MANET cho phép xây dựng các mạng WLAN không cần cơ sở hạ tầng.

c /M ô phỏng giao thức phân giải địa ch ỉ A R P

Giao thức ARP dịch địa chỉ IP thành địa chỉ phần cứng MAC. Việc này được thực hiện trước khi gói tin được gửi tới lớp MAC.

d /H à n g đợi giao diện

Mỗi nút có hàng đợi các gói tin đang chờ để được truyền bời giao diện mạng. Hàng đợi được cài đặt là DrơpTail và có khả năng chứa 50 gói tin.

e / Giao diện sóng vô tuyến

Đây là mô hình phần cứng thực sự chuyển gói tin vào kênh. Giao diện sóng vô tuyến được mô hình với các mức năng lượng và lực đồ điều biến.

f /N ă n g lượng truyền

Bán kính thu phát sóng phụ thuộc vào dạng ăng-ten, nhiều dạng ăng-ten được hỗ trợ bởi bộ mô phỏng.

g / Các giao thức định tuyến M ANET

Hiện tại có bốn giao thức được cài đặt sẵn trong NS2 là DSDV, AODV, TORA, DSR.

Một phần của tài liệu MANET - định tuyến dựa trên tiên đoán vị trí (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)