Ch−ơng III: Tính kết cấu phẳng tĩnh định d−ới tác dụng của tải trọng di động.

Một phần của tài liệu Tài liệu cơ kết cấu (Trang 45)

V A= A0; B= B

Ch−ơng III: Tính kết cấu phẳng tĩnh định d−ới tác dụng của tải trọng di động.

tác dụng của tải trọng di động.

3.1. Khái niệm đ−ờng ảnh h−ởng. 1. Khái niệm về tải trọng di động: 1. Khái niệm về tải trọng di động:

- Trên các công trình cầu đ−ờng, tải trọng tác dụng chủ yếu là tải trọng xe cộ chạy trên đ−ờng, tải trọng bản thân của kết cấu và các nhân tố thiên nhiên nh−

nhiệt độ, động đất gây ra chuyển vị c−ỡng bức tại các vị trí mố trụ cầụ

- Tải trọng xe cộ ta gọi là tải trọng di động. Đó là loại tải trọng mà trong quá trình tác dụng không thay đổi về c−ờng độ, về ph−ơng chiều mà chỉ thay đổi về vị trí.

- ứng với mỗi vị trí của tải trọng di động thì nội lực trong các bộ phận kết cấu sẽ có giá trị khác nhaụ Với mỗi thành phần nội lực tại một mặt cắt của một bộ phận kết cấu nào đó sẽ có giá trị tuyệt đối lớn nhất ứng với một vị trị nào đó của tải trọng di động chạy trên kết cấụ Vị trí đó gọi là vị trí bất lợi nhất của kết cấụ Nội lực có trị tuyệt đối lớn nhất đó sẽ là Nội lực dùng để tính toán kết cấụ

- Nhiệm vụ của ng−ời Kỹ s− thiết kế là phải nghiên cứu để đ−a ra đ−ợc qui luật thay đổi nội lực tại một mặt cắt bất kỳ của một bộ phận kết cấu d−ới tác dụng của tải trọng di dộng. Từ đó tìm ra vị trí bất lợi nhất của tải trọng di động và nội lực cực đại t−ơng ứng với vị trí bất lợi nhất của tải trọng Di động và nội lực cực đại t−ơng ứng với vị trí đó => Đ−a ra hình dạng, kích th−ớc, vật liệu của bộ phận kết cấụ

- Đối với nghành Xây dựng Cầu Đ−ờng tải trọng di động là tải trọng bản thân xe cộ. Nh− vậy ph−ơng và chiều tác dụng là thẳng đứng và h−ớng từ trên xuống d−ớị

Một phần của tài liệu Tài liệu cơ kết cấu (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)