• Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, thuật ngữ Thiên Chúa giáo thường được dùng để chỉ Công giáo Rôma, mặc dù Công giáo Rôma cũng như các tôn giáo theo truyền thống Áp-ra- ham đều tôn thờ chung một Thiên Chúa. Cách sử dụng giới hạn này bắt nguồn từ việc Công giáo Rôma là tôn giáo thuộc Kitô giáo được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất. Trong tiếng Hoa, Công giáo Rôma được gọi là
Thiên Chủ giáo, với ý nghĩa "Thiên Địa chân chủ" (Chúa thật trời đất).
Thuật ngữ "Kitô giáo" (thường được người Công giáo Rôma sử dụng) hay "Cơ Đốc giáo" (thường được người Tin Lành sử dụng) được dùng để chỉ các tôn giáo khởi nguồn từ Chúa Kitô (Chúa Cơ Đốc), mặc dù cũng được dùng theo nghĩa hẹp để chỉ tôn phái của người nói.
• Tất cả những người theo Thiên Chúa giáo đều theo học một môn gọi là môn Đạo (Religion) từ khi còn nhỏ. Trong lớp học đạo học sinh được dạy về quyển Kinh Thánh Thiên Chúa giáo (Holy Bible). Đối với những trẻ nhỏ, Kinh Thánh được dạy dưới dạng hình họa để dễ hiểu. Đối với những học sinh cấp 3 và Đại hoc, Kinh Thánh được dạy theo nguyên bản. Nhiệm vụ của học sinh là đọc hiểu Kinh Thánh và ghi nhớ nội dung.
Ở những trường đạo, học sinh có một tiết học nhỏ dành cho việc nghe giảng đạo. Ở những tiết học này, người giảng đạo nói về những Triết lý cuộc sông,
• Tên Giê-su bắt nguồn từ Iesous (Ιησους) trong tiếng Hy Lạp, được dịch từ Yehoshua trong tiếng Hebrew (עשוהי) hay Joshua trong tiếng Anh và Giô suê trong tiếng Việt).
Theo ký thuật của các sách Phúc Âm, Giê-su xưng mình là Con Người ("Con cáo có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ mà gối đầu". Mat. 8.20), cũng được gọi là "Con Thiên Chúa" ("Thật
người này là Con Thiên Chúa". Mat. 27.54). Ngoài ra, ngài còn có một số danh xưng khác như "Đấng
Tiên tri", "Chúa" và "Vua dân Do thái". Đa số tín hữu Cơ Đốc tin rằng các danh xưng này dùng để tôn vinh thần tính của Chúa Giê-su.
• Thời điểm đạo Thiên Chúa (TC) vào Việt nam chưa được thống nhất ,nó đâu đó khoảng
cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16. Theo Khâm định Việt sử thì vào năm 1533, Nguyên hòa I, đời Vua Lê Trang Tông đã có ra một chỉ dụ cấm đạo TC. Còn theo cuốn Sử ký Hội thánh của linh mục Huân xuất bản ở Bùi chu năm 1940 thì nói là rất lâu trước khi các giáo sĩ dòng Tên (Jesuis) đến truyền giáo ở Bắc kỳ thì đã có mấy dòng Dominicains đến giảng đạo tại các xã Duyên hải tỉnh Nam định.
• Thời điểm đạo Thiên Chúa (TC) vào Việt nam chưa được thống nhất ,nó đâu đó khoảng
cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16. Theo Khâm định Việt sử thì vào năm 1533, Nguyên hòa I, đời Vua Lê Trang Tông đã có ra một chỉ dụ cấm đạo TC. Còn theo cuốn Sử ký Hội thánh của linh mục Huân xuất bản ở Bùi chu năm 1940 thì nói là rất lâu trước khi các giáo sĩ dòng Tên (Jesuis) đến truyền giáo ở Bắc kỳ thì đã có mấy dòng Dominicains đến giảng đạo tại các xã Duyên hải tỉnh Nam định.
• Thời Lê mạt, nước ta chia làm hai, đàng trong Thời Lê mạt, nước ta chia làm hai, đàng trong
và đàng ngoài."Ở đàng trong năm 1655, có lệnh
và đàng ngoài."Ở đàng trong năm 1655, có lệnh
cấm đạo ngặt của chúa Hiền vương, các giáo sĩ
cấm đạo ngặt của chúa Hiền vương, các giáo sĩ
bị trục xuất hoặc một số phải trốn ra nước ngoài.
bị trục xuất hoặc một số phải trốn ra nước ngoài.
Năm 1765,Võ vương mất, Huệ vương lên ngôi,
Năm 1765,Võ vương mất, Huệ vương lên ngôi,
cuộc cấm đạo có phần được nới lỏng... Ở đàng
cuộc cấm đạo có phần được nới lỏng... Ở đàng
ngoài, tình hình cũng như vậy, Họ Trịnh cũng ra
ngoài, tình hình cũng như vậy, Họ Trịnh cũng ra
những chỉ dụ cấm đạo rất gắt gao, năm 1665
những chỉ dụ cấm đạo rất gắt gao, năm 1665
thừa sai Deydier được cử ra Bắc với tư cách Cố
thừa sai Deydier được cử ra Bắc với tư cách Cố
chính đã phải ăn mặc giả làm lái buôn, ẩn náu
chính đã phải ăn mặc giả làm lái buôn, ẩn náu
trong nhà các giáo dân. Năm 1669 , Lambert
trong nhà các giáo dân. Năm 1669 , Lambert
cùng thừa sai Bourges ra kinh lý đàng ngoài đến
cùng thừa sai Bourges ra kinh lý đàng ngoài đến
phố Hiến và trốn lên được đất liền,...tiến hành
phố Hiến và trốn lên được đất liền,...tiến hành
một số việc quan trọng,...Đời Trịnh Cương
một số việc quan trọng,...Đời Trịnh Cương
(1709) lệnh bắt đạo nghiêm ngặt hơn.
• Nguyễn Ánh trong quá trình bôn tẩu, đánh nhau với Nguyễn Huệ Quang trung do chịu ơn sâu với người
Pháp, qua Gíam mục Pigneau nên lơi lỏng và làm ngơ việc truyền đạo nhưng
• Vị thế Kitô giáo trong thế kỷ vừa qua trong mối liên hệ giữa phương Tây và châu Á nói chung và giữa Pháp với Việtnam nói riêng, đã để lại cho chúng ta một di sản nặng nề: ngày nay vẫn còn tồn tại một nỗi khó chịu giữa cộng đồng TC giáo và các cộng đồng
khác...Sẽ không là cường điệu nếu áp dụng cho nhiều nước châu Á câu trả lời sau đây của một người Trung hoa mà tôi vừa hỏi xem tình cảm của người Trung hoa hiện nay đối với Thiên chúa giáo như thế nào: "Chúng tôi đã tha thứ, nhưng quên thì không !"
• Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam từ khá sớm, khoảng nửa đầu thế kỷ XVI, nhưng hoạt động truyền đạo chỉ thực sự có kết quả từ đầu thế kỷ XVII. Cho đến nay, Thiên Chúa giáo đã có lịch sử trên 400 năm ở Việt Nam. So với Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo thì Thiên Chúa giáo là một tôn giáo đến muộn, tuy nhiên trải qua thời gian, văn hoá Thiên Chúa giáo vẫn có một chỗ đứng nhất định trong văn hoá Việt Nam.
• Tuy vậy, văn hoá Thiên Chúa giáo đã có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của văn
hoá Việt Nam. Những đóng góp của Thiên Chúa giáo đối với văn hoá dân tộc Việt Nam thể hiện trên rất nhiều lĩnh vực: lối sống đạo, ngôn ngữ – chữ viết, báo chí, văn chương, kiến trúc… Sẽ là thiếu khách quan và công bằng nếu như chúng ta phủ nhận những đóng góp có thể coi là tích cực này của Thiên Chúa giáo