Các chỉ tiêu báo cáo về công nghệ

Một phần của tài liệu Công nghệ WIMAX cho người sử dụng di động (Trang 97)

DL: 22ký hiệu dữ liệu UL: 15 ký hiệu dữ liệu

CHƢƠNG II I NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI WIMAX CHO MẠNG VIETTEL.

3.5.2 Các chỉ tiêu báo cáo về công nghệ

- Tham số về BS và MS

Các thông số Giá trị

Số lượng cell 3-sector 19

Tần số hoạt động 2500 MHz Phương thức truyền song công duplex TDD Bănng thông kênh 10MHz Khoảng cách giữa các BS 2.8 km Khoảng cách tối thiểu giữa BS và

Mobile

36 m

Mô hình Anten 700 (-3dB) với 20 dB tỷ số front-to-back

Độ cao BS 32 m

Độ cao MS 1.5 m Độ lợi Anten BS 15dBi Độ lợi Anten MS -1 dBi Công suất phát tối đa của BS 43 dBm Công suất phát tối đa của Mobile 23 dBm Số Anten thu phát của một BS Tx: 2 hoặc 4;

Rx: 2 hoặc 4 Số Anten thu phát của một MS Tx:1; Rx: 2 Tham số nhiễu BS 4 dB

- Quỹ công suất

Trạm gốc Đơn vị Giá trị

Công suất phát mỗi anten W 10.0

Số anten 2.0

Độ tăng ích kết hợp Cyclic dB 3.0 Độ tăng ích anten phát dBi 15.0 Độ tăng ích Pilot dB -0.7

EIRP dBm 57.3

Số lượng sóng mang con được sử dụng 840 Công suất của sóng mang con được sử dụng dBm 28.1

Thiết bị di động cầm tay trong nhà)

Tăng ích anten thu dBi -1.0 Tăng ích phân tập thu dB 3.0

Nhiễu thu dB 7.0

Dự trữ pha đinh

Pha đinh đa đường dB 5.56 Pha đinh nhanh dB 6.0

Dự trữ nhiễu dB 2.0

Suy hao xuyên âm dB 10.0

Tổng dự trữ pha đinh dB 23.56

Độ nhạy máy thu

Tạp âm nhiệt dBm/Hz 174 Khoảng cách sóng mang con KHz 10.94

Kiểu điều chế QPSK

1/8 SNR yêu cầu dB -3.31 Phạm vị khoảng cách ô giới hạn 0.82

Tốc độ dữ liệu đƣờng xuống Mbps

Độ nhạy thu (cho mỗi sóng mang con) dBm -129.9 Độ nhạy thu (Tổng hợp) dBm -100.7

Tăng ích hệ thống dB 160.0

KẾT LUẬN

Wimax là một công nghệ mới, đang trong quá trình xây dựng, thử nghiệm để tiến tới hoàn thiện. Hiện tại cũng chưa có một tài liệu chính thức được xuất bản viết về công nghệ này. Luận văn “Công nghệ Wimax cho di động và triển khai thử nghiệm ở Việt Nam” đã đi tìm hiểu về chuẩn của công nghệ Wimax 802.16, các ưu điểm vuợt trội của công nghệ này và khả năng thay thế các công nghệ hiện thời. Đặc biệt luận văn đã đi sâu tìm hiểu về kỹ thuật của công nghệ WiMax di động (triển vọng lớn nhất của WiMax) và khả năng thực thi của nó trên thực tế. Để đánh giá tình hình triển khai thử nghiệm của công nghệ Wimax và khả năng triển khai công nghệ tiên tiến này ở thị trường Việt Nam, tôi cũng đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu khả năng triển khai thực tế công nghệ WiMax di động của Viettel, một doanh nghiệp viễn thông đang phát triển tại Việt Nam. Qua luận văn của mình, tôi cũng đã đạt được những kết quả nghiên cứu nhất định theo các nhiệm vụ được giao khi nhận đề tài.

Wimax hiện đang là giải pháp cho nhiều loại ứng dụng băng rộng tốc độ cao cùng với khoảng cách xa và cho phép các nhà khai thác dịch vụ hội tụ tất cả trên mạng để cung cấp các dịch vụ dữ liệu, thoại và video. WiMax được đánh giá là công cụ bổ sung bình thường cho các mạng di động vì cung cấp băng thông rộng lớn hơn và cho các mạng Wi-Fi nhờ cung cấp kết nối băng rộng ở các khu vực lớn hơn.

Wimax có hai phiên bản chính: Wimax cố định (Fixed Wimax) và Wimax di động (Mobile Wimax). Wimax cố định (còn được gọi với cái tên “802.16-2004 Wimax”) có tốc độ tương đương với ADSL, và có thể thay thế đường truyền leased- line của các doanh nghiệp. Công nghệ này chỉ hỗ trợ phương thức truy cập cố định, và hiện đã có những sản phẩm hỗ trợ. Trong khi đó, Wimax di động (còn được gọi với cái tên “802.16e Wimax”) hỗ trợ cả phương thức truy cập cố định và di động, nhưng hiện tại vẫn chưa có những sản phẩm hỗ trợ. Dự kiến Wimax di động sẽ phổ biến vào năm 2008 cho các sản phẩm “di động” như: máy tính xách tay, điện thoại di động, PDA, thiết bị không dây… Với Wimax di động, người dùng đầu cuối có

thể truy cập Internet không dây tốc độ cao lên tới 1Mbps tại bất kỳ nơi nào trong vùng phủ sóng rộng nhiều km.

Theo đánh giá, WiMax tại Việt Nam sẽ thực sự “bùng nổ” trong một hoặc hai năm tới khi nó bước qua giai đoạn thử nghiệm. Đặc biệt, WiMax sẽ có ảnh hưởng sâu rộng tới lĩnh vực mạng di động vì có thể hỗ trợ những tiện ích vượt trội (xem video, TV, truyền dữ liệu…) với chất lượng đảm bảo, cùng khả năng cung cấp dịch vụ một cách liên tục. Dự kiến, đến thời điểm năm 2008-2010, mạng thế hệ mới sẽ được triển khai rộng khắp cho hạ tầng mạng nội hạt, cùng với sự phổ biến của các dịch vụ WiMax.

Có nhiều ý kiến cho rằng WiMax sẽ thay thế Wi-Fi, và cho rằng WiMax sẽ loại trừ công nghệ 3G. Tuy nhiên trong thực tế lại không xảy ra điều này. Mạng Wi-Fi đang được sử dụng khá phổ biến tới mức chúng được triển khai tại các công ty, cửa hàng và thậm chí là cả nhà riêng, và được coi như một mạng nội bộ. Chính vì vậy, về nhiều phương diện, không thể xem WiMax là giải pháp thay thế hoàn toàn cho Wi-Fi. Trong khi đó, Wimax cũng không loại trừ công nghệ 3G- hiện đang được triển khai cho các mạng di động. Thay vào đó, nó sẽ hỗ trợ và tương tác với mạng 3 G.

Một phần của tài liệu Công nghệ WIMAX cho người sử dụng di động (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)