Dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài Ngay từ ngày thứ 18 khi phôi thai hình thành

Một phần của tài liệu chu kỳ hoạt động của tim. (Trang 27)

- Xinap của thần kinh giao cảm tiết ra Sympatin có tác dụng làm tim đập nhanh.

dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài Ngay từ ngày thứ 18 khi phôi thai hình thành

Ngay từ ngày thứ 18 khi phôi thai hình thành đã xuất hiện một mầm tim và bắt đầu đập. Rồi cứ thế tiếp tục đập mãi cho đến khi ta chết.

Tim làm việc không biết mỏi, lúc người ta đang là phôi ở tuần thứ 3 cứ mỗi giây tim đã co bóp một lần. Đến khi trẻ sinh ra mạch đập của tim nhanh hơn, đến 140 lần co bóp

trong một phút, đây là giai đoạn tim co bóp cao nhất, về sau số lần co bóp thưa dần đến khi người trưởng thành mọi sinh lý bình thường thì tần số mạch đập của tim trung bình là 76 lần trong một phút. Khi lao động nặng số lần co bóp có thể tăng gấp 2 lần rưỡi. Qua tính toán nhận thấy người sống 100 tuổi số lần tim co bóp gần 5 tỷ lần.

Khi nghe đến con số trên, chúng ta lại càng ngạc nhiên rằng tim làm việc liên tục thế thì làm sao mà tồn tại được. Đúng vậy, tim không một phút ngừng đập, vì tim mà ngừng đập thì sự sống của con người không còn nữa. Nhưng ngộ nhận là tim làm việc liên tục mà không nghỉ ngơi là không đúng.

Điểm qua về chu kỳ của tim ta sẽ thấy:

- Tim bắt đầu co tâm nhĩ, cùng thời gian này thì tâm thất nghỉ ngơi. Khi tâm thất co thì tâm nhĩ lại nghỉ, tâm nhĩ co mất 0,1 giây và mỗi lần co lại nghỉ 0,7 giây. Trong một ngày đêm (24 giờ) tâm nhĩ co bóp mất 3,5-4 giờ và nghỉ gần 20 giờ.

- Tâm thất làm việc từ 0,3 giây và nghỉ 0,5 giây. Như vậy trong một ngày đêm tâm thất co bóp 8,5-10,5 giờ và nghỉ 13,5-15,5 giờ.

Như vậy, rõ ràng là tim làm việc nhưng vẫn thu xếp để nghỉ hợp lý và nhờ có sự nghỉ ngơi này nên tim mới có thể làm việc mà không biết mệt mỏi chứ không thì nghỉ làm luôn!

Một phần của tài liệu chu kỳ hoạt động của tim. (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(31 trang)