PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015 CKT tuần 10 (Trang 28)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN

ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

II. Phần mở đầu

1. Nhận lớp

- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.

- Kiểm tra bài cũ: 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa

2. Khởi động - Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,… - Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản

1. Ôn lại 8 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa

- Hô nhịp cho HS thực hiện 8

8p – 10p 1p – 2p 2 – 4 HS 1 x 8 nhịp 19p – 23p - Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.

   

- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.                           - Tập hợp thành 4 hàng ngang - Nghiêm túc thực hiện

động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.

- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định

- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện

2. Điểm số 1 – 2 theo đội vòng tròn

- Phổ biến lại cho HS nhớ lại cách điểm số

- Điều khiển cho HS tập luyện 3. Trò chơi “Bỏ khăn”

- Phân tích và thị phạm cho HS nắm được cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử. III. Phần kết thúc 4. Thả lỏng - Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân 2. Nhận xét - Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài 3. Dặn dò - Bảo HS và nhà tập thêm 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và động tác điều hòa 4. Xuống lớp -GV hô “ giải tán” 4p – 6p                             

- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện. - Tập hợp thành vòng tròn.

- Nghiêm túc thực hiện theo hướng dẫn của GV - Tập hợp thành vòng tròn                          - Tập hợp thành 4 hàng ngang - Tập hợp thành 4 hàng ngang - HS reo “ khỏe” TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

I.

Mục tiêu :

- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hóa. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch. - Nêu tác dụng của ba sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn

II.

CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh vẽ SGK; Phiếu bài tập - HS: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu tác hại do giun gây ra? - Làm thế nào để phòng bệnh giun? - GV nhận xét, đánh giá

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài

Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề lên bảng.

2.Giảng bài:

v Hoạt động 1: Trò chơi xem cử động, nói tên các cơ xương và khớp xương.

- Chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con rồi giơ lên. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.

v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi hùng biện”.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi về chuẩn bị trả lời.

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời. - Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.

* Gợi ý câu hỏi:

- Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?

- Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? - Làm thế nào để phòng bệnh giun ? 3. Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu 3 sạch ? - HS trả lời. -Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4: - Các nhóm thảo luận và thực hiện.

- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- Đại diện nhóm lên bốc thăm. - Đại diện nhóm trả lời.

- Ăn uống hợp vệ sinh, vận động và nghỉ ngơi hợp lý

- Phòng tránh bệnh giun

- Ăn uống sạch sẽ, giữ vệ sinh nơi ở.

+ Ăn sạch, uống sạch, ở sạch. + Ăn uống

- Giun chui vào cơ thể người qua con đường nào?

- Dặn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và xem trước bài “Gia đình”.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014

THỂ DỤC: ( GV bộ môn dạy) ( GV bộ môn dạy) ... TOÁN: 31- 5 . I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5 . - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5.

- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.

- Bài tập cần làm: BT1 (dòng 1), BT2 (a, b), BT3, BT4; HS khá, giỏi làm thêm BT1 ( dòng 2), BT2 (c). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015 CKT tuần 10 (Trang 28)