C. CH2=C H2 D CH2=CH –C H
A. CH3OH B CH3CH2CH2OH C.C2H5OH D CH3CH(OH)CH
Cđu 402: Trong câc cđu sau, cđu năo khơng đúng:
A. Phenol lăm mất mău nước brom do nguyín tử hidro trong vịng benzen của phenol dễ dăng bị thay thế bởi brom.
B. Phenol lăm mất mău nước brom do phenol dễ tham gia phản ứng cộng brom. C. Dung dịc phenol lă một axit yếu, khơng lăm đỏ quỳ tím.
D. Phenol cĩ tính axit mạnh hơn rượu.
Cđu 403. Người ta điều chế anilin bằng câch nitro hô 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối
lượng anilin thu được lă bao nhiíu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn lă 78%:
A. 346.7 g B. 463.4 g C. 362.7 g D. 465.0 g
Cđu 404. Cho 0.92gam hỗn hợp gồm axetylen vă andehit axetic phản ứng hoăn toăn với dung dịch AgNO3
(NH3) thu được 5.64gam hỗn hợp rắn. Thănh phần % câc chất trong hỗn hợp đầu lần lượt lă: A. 26.28% vă 74.71% B. 28.74% vă 71.26% C. 28.26% vă 71.74% D. 28.71% vă 74.26%
Cđu 405. Cho câc chất: axit fomic, andehit axetic, rượu etylic, axit axetic. Thứ tự câc hô chất dùng lăm
thuốc thử phđn biệt câc chất trín lă:
A. Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3
B. Quỳ tím, dung dịch NaHCO3, dung dịch AgNO3/NH3
C. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3
D. Dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH
Cđu 406. Một este cĩ cơng thức phđn tử lă C4H6O2, khi thuỷ phđn trong mơi trường axit thu được dimetyl xeton. Cơng thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 lă:
A. HCOO-CH=CH-CH3B. CH3COO-CH=CH3C.HCOO-C(CH3)=CH3 D. CH=CH2-COOCH3
Cđu 407. Đun nĩng axit axetic với rượu iso-amylic (CH3)CH-CH2CH2OH cĩ H2SO4 đặc xúc tâc thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132.35 gam axit axetic đun nĩng với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
Cđu 408. Cho câc chất sau:
(1) HOCH2-CH2OH (2) HOCH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH (4) CH3-CH2-O-CH2-CH3 (5) CH3-CHOH-CH2OH
Những chất tâc dụng được với Cu(OH)2 lă:
A. 1,2,3,5 B. 2,4,5,1 C. 3,5,4 D. 1,3,5.
Cađu 409: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch HNO3 , sau phạn ứng còn lái 2,8 gam chât raĩn và thoát ra 896 ml khí NO (đktc). Giá trị cụa m là:
A. 36,4 gam. B. 25,2g C. 5,04gam. D. 6,16gam.
Cđu 410. Hêy sắp xếp câc cặp oxi hĩa khử sau đđy theo thứ tự tăng dần tính oxi hĩa của câc ion kim loại.
(1): Fe+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag;(5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4) C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7) B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5) D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)
Cđu 411. Trong bốn ống nghiệm mất nhên chứa riíng biệt từng dung dịch: glixerin, lịng trắng trứng, tinh
bột, xă phịng. Thứ tự hĩa chất dùng lăm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch lă: A. quỳ tím, dung dịch iơt, Cu(OH2), HNO3 đặc
B. Cu(OH2), dung dịch iơt, quỳ tím, HNO3 đặc C. Dung dịch iơt, HNO3 đặc, Cu(OH2), NaOH. D. Cu(OH2), quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iơt
Cđu 412. Cđu năo sau đđy khơng đúng:
A. Câc vật liệu polime thường lă câc chất rắn khơng bay hơi B. Hầu hết câc polime tan trong nước vă câc dung mơi hữu cơ
C. Polime lă những chất cĩ phđn tử khối rất lớn vă do nhiều mắc xích liín kết với nhau D. Polietylen vă poly(vinylclorua) lă loại polime tổng hợp, cịn tinh bột vă xenlulơzơ lă loại polime thiín nhiín
Cđu 413. Cho các cađu sau:
1. Kim lối Na có tính khử mánh neđn ion Na+ có tính oxi hoá yêu, vì vaơy ion Na+ khođng bị khử. 2. Các muôi NaHCO3, Na2CO3 đeău có tính bazơ khi hòa tan trong nước, neđn dung dịch cụa chúng có pH >7 vàlàm quỳ tím chuyeơn sang màu xanh.
3. Khi thoơi a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thu được a mol kêt tụa. Suy ra a = b. 4. Các kim lối nhóm IA và IIA đeău tan được trong nước và táo thành dung dịch có tính bazơ.
Sô cađu nhaơn xét đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Cđu 414. Một loại hợp chất hữu cơ mạch thẳng, cĩ cơng thức phđn tử lă C3H10O2N2, tâc dụng với kiềm tạo thănh NH3; mặt khâc tâc dụng với axit tạo thănh muối amin bậc 1. Cơng thức cấu tạo thu gọn của chất hữu cơ đĩ lă:
A. H2N-CH2-COO-CH2-NH2 C. H2N-CH2-CH2-COO-NH4