172.20.1.0 is directly connected, Ethernet

Một phần của tài liệu GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN IGRP (Trang 29 - 34)

I 172.20.2.0 [100/8576] via 172.20.1.2, 00:01:02, Ethernet0I 172.20.3.0 [100/8591 via 172.20.1.2, 00:01:02, Ethernet0 I 172.20.3.0 [100/8591 via 172.20.1.2, 00:01:02, Ethernet0 C 172.20.4.0 is directly connected, Ethernet1

h 4.22: Metric được tớnh mặc định bằng tổng trễ và cực tiểu băng thụng.

Casablanca# show ip route 172.20.40.0 Routing entry for 172.20.40.0 255.255.255.0

Known via igrp 1 , distance 100, metric 24131“ ”

Redistributing via igrp 1

Advertised by igrp 1 (self originated)

Last update from 172.20.1.2 on Ethernet 0, 00:00:54 ago Routing Descriptor Blocks:

* 172.20.1.2, from 172.20.1.2, 00:00:54 ago, via Ethernet0 Route metric is 24131, traffic share count is 1

Total delay is 46000 microseconds, minimum bandwidth is 512 Kbit Reliabliti 255/255, minimum MTU 1500 bytes

Loading 1/255, Hops 2

h 4.23: Một metric được tớnh cho tuyến từ Casablanca đến mạng con 172.20.40.0

Chỳ ý rằng tất cả cỏc giỏ trị metric đều được tớnh thụng qua cỏc giao diện dọc theo tuyến. Vớ dụ giỏ trị metric cho tuyến từ Yalta đến mạng con 172.20.4.0/24 sẽ khỏc so với

tuyến từ Casablanca đến mạng con 172.20.40.0/24. Sự khỏc nhau đú cú nguyờn nhõn là do sự khỏc nhau về băng thụng cấu hỡnh cho kết nối giữa Yalta và Quebec và sự khỏc nhau về độ trễ trong hai tuyến đến hai mạng con.

IV.3.4 Định dạng gúi tin IGRP

Định dạng gúi tin IGRP được chỉ ra ở hỡnh h 4.24 và so sỏnh với định dạng bản tin RIP.

Version OPCode Edition Autonomous System Number Number of Interior Routes Number of System Routes

Number of Exterior Routes Checksum

Destination Delay

Delay Bandwidth

Bandwidth MTU Reliablity

Load Hop Count Destination

Destination Delay

Bandwidth MTU

MTU Reliablity Load Hop Count

Multiple entries, up to a maximum of 104 32 bit 8 8 8 8 E n tr y 1 E n tr y 2 h 4.24 Định dạng bản tin IGRP

Command Version Edition Unused(set to all zeros) Address Family Identifier Unused(set to all zeros)

IP Address Unused(set to all zeros) Unused(set to all zeros)

Metric 32 bits 8 8 8 8 R o u te E n tr y

Address Family Identifier Unused(set to all zeros) IP Address

Unused(set to all zeros) Unused(set to all zeros)

Metric R o u te E n tr y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Multiple field, up to a maximum of 25

h 4.25 Định dạng bản tin RIP

Kết quả so sỏnh như sau: Nếu xột trong cựng một khoảng thời gian, cỏc bản tin cập nhật IGRP sẽ cung cấp được nhiều thụng tin hơn so với cỏc bản tin cựng chức năng RIP nhưng số lần gửi cỏc bản coppy bảng định tuyến lại ớt hơn. Trong gúi tin IGRP khụng tồn tại những trường khụng sử dụng như ở trong RIP và sau 12 octet cho phần header là cỏc thực thể tuyến xuất hiện độc lập và nối tiếp nhau. Trỏi ngược với RIP, IGRP khụng sử dụng vựng đệm một cỏch bắt buộc giữa mỗi thực thể từ đầu đến cuối bằng những từ 32 bit làm ranh giới. Mỗi một gúi tin cập nhật của IGRP cú thể mang tối đa 104 thực thể tuyến, mỗi thực thể đơn chiếm 14 octet. Như vậy cựng với 12 octet cho phần tiờu đề thỡ một gúi tin cập nhật sẽ cú độ dài tối đa là 104*14+12=1468 octet. Cộng thờm 32 octet phần header của một gúi tin IPv4 (vỡ gúi tin cập nhật IGRP là một gúi IP) thỡ độ dài tối đa của một gúi IGRP sẽ là 1500 byte.

Như vậy một gúi tin IGRP bao gồm phần Header và cỏc thực thể tuyến. Sau đõy chỳng ta xem xột cụ thể cỏc trường trong gúi tin IGRP:

 Trường version luụn cú giỏ trị bằng 1 ( hay 00000001)

 Trường OPCode sẽ cú giỏ trị bằng 1 cho cỏc gúi tin IGRP Request và cú giỏ trị bằng 2 cho cỏc gúi tin IGRP Update. Một gúi tin IGRP Request chỉ cú phần tiờu đề mà khụng cú phần thực thể định tuyến.

 Trường Edition là trường được tạo ra bởi cỏc Router gửi thụng tin cập nhật và giỏ trị của nú thay đổi khi thụng tin về tuyến thay đổi. Trường Edition giỳp cho cỏc Router giữ lại cỏc thụng tin cập nhật cũ sau khi nhận được cập nhật mới.

 Trường Autonomous System Number xỏc định địa chỉ vựng xử lý IGRP. Trường này gúp phần giới hạn thụng tin xử lý trong vựng mạng chạy IGRP mà ta thiết lập từ trước.

 Trường Number of Interior Routes cho ta biết số thực thể trong bản tin cập nhật hay là số mạng con được mạng kết nối trực tiếp. Nếu trong cỏc kết nối trực tiếp của mạng khụng cú mạng con thỡ giỏ trị của trường này sẽ là 0. Cỏc thực thể tuyến nội (khỏi niệm này ta đó xột ở trờn) luụn luụn xuất hiện đầu tiờn trong bản tin cập nhật. Trường này kết hợp với cỏc trường tiếp sau cho biết số lượng cỏc tuyến hệ thống và số lượng cỏc tuyến ngoại, cú thể kết luận một vựng xử lý IGRP cú bao nhiờu thực thể 14 octet chứa trong mỗi gúi cập nhật và tự đú tớnh được chiều dài gúi.

 Trường Number of System Routes cho chỳng ta biết số lượng của cỏc tuyến đến cỏc mạng khụng trực tiếp kết nối, núi một cỏch khỏc là cỏc tuyến được định qua một Router biờn giới của mạng. Cỏc thực thể biểu thị trường này nằm tiếp sau cỏc thực thể tuyến nội.

 Trường Number of Exterior Routes cho biết số lượng cỏc tuyến đến cỏc mạng được xỏc định như cỏc mạng mặc định. Cỏc thực thể biểu thị cho cỏc tuyến ngoại nằm cuối cựng trong bản tin cập nhật.

 Trường Checksum dựng để kiểm soỏt lỗi cho phần IGRP header và tất cả cỏc thực thể trong bản tin cập nhật. Khi tớnh toỏn lỗi, toàn bộ cỏc bit của trường này đều được set bằng 0 và sau đú thực hiện quỏ trỡnh thiết lập giỏ trị cho trường này bằng đa thức CRC bậc 16. Tại phớa thu chỳng ta thực hiện quỏ trỡnh tớnh lại trường này và so sỏnh với kết quả thu nhận được để đưa ra cỏc đỏnh giỏ lỗi truyền. Khi cú lỗi, toàn bộ cỏc bit của trường này được set bằng 1( 0xFFFF)

 Trường Destination là trường đầu tiờn của mỗi thực thể. Nếu chỳng ta nhỡn qua thỡ thấy cú gỡ vụ lý khi trường này chỉ bao gồm 3 octet trong khi một địa chỉ IP thỡ bao gồm 4 octet. Như đó tỡm hiểu ở phần trước ta thấy đớch cú thể nhận dạng chỉ với 3 octet là bởi vỡ sự phõn chia tuyến trong IGRP. Nếu một thực thể biểu thị cho một tuyến nội, thỡ octet đầu tiờn của địa chỉ IP luụn luụn khụng thay đổi và được biết thụng qua địa chỉ của giao diện mà bản tin cập nhật được thu nhận. Như vậy rừ ràng trường destination trong thực thể

tuyến nội chỉ cần chứa ba octet sau của địa chỉ IP đớch. Cũng tương tự như thế đối với cỏc thực thể tuyến hệ thống và thực thể tuyến ngoại, do cỏc bit của octet cuối cựng luụn bằng 0. Vỡ vậy trường destination của thực thể tuyến hệ thống và tuyến nội chỉ cần lưu địa chỉ của 3 octet đầu tiờn. Vớ dụ như một tuyến nội cú địa chỉ 20.40.0 được thu nhận ở giao diện 172.20.1.1/24 thỡ nú nhận ra địa chỉ thu nhận được là địa chỉ của mạng con 172.20.40.0/24. Tương tự như vậy nếu một thực thể tuyến hệ thống cú địa chỉ destination là 192.168.14 thỡ IGRP sẽ hiểu đớch đến của mạng chớnh là 192.168.14.0.

 Trường Delay bao gồm 24 bit biểu diễn DLYIGRP(sum) là tổng trễ của toàn bộ cỏc trễ của từng kết nối đến đớch sau khi lấy phần nguyờn của 10 microseconds.

 Trường Bandwidth cũng bao gồm 24 bit lưu giỏ trị BWIGRP(min) là giỏ trị biến đổi của băng thụng cực tiểu trờn toàn tuyến sau khi bị chia bởi 107 như chỳng ta đó thảo luận trong phần trờn.

 Trường MTU lưu giỏ trị nhỏ nhất của cỏc MTU trờn từng kết nối dọc theo tuyến đến đớch.

 Trường Reliablity lưu một giỏ trị nằm trong khoảng 0x01 đến 0xFF phản ỏnh lỗi trờn tất cả cỏc giao diện nằm dọc theo tuyến đến đớch, giỏ trị này được tớnh toỏn sau 5 phỳt một lần dựa trờn giỏ trị trung bỡnh tớnh cho toàn bộ cỏc giỏ trị đo lỗi (cập nhật 5 s một lần) trong 5 phỳt đú.

 Trường Load cũng lưu một giỏ trị nằm trong khoảng 0x01 đến 0xFF cho biết tổng lưu lượng chuyển qua cỏc giao diện dọc theo tuyến được tớnh toỏn sau mỗi 5 phỳt .

 Trường Hop Count lưu giỏ trị nằm trong khoảng 0x01 đến 0xFF để chỉ thị số lượng hop đến đớch. Một Router sẽ quảng bỏ đến cỏc giao diện kết nối trực tiếp với Hop Count bằng 0, cỏc Router tiếp theo sẽ ghi lại và quảng bỏ đến cỏc Router tiếp nữa với số hop tăng dần.

IV.3.4 Cấu hỡnh IGRP

Phần này nờu cỏch thiết lập thực tế cho một vựng sử dụng giao thức định tuyến IGRP. Mặc dự việc cấu hỡnh cho IGRP phức tạp hơn so với RIP nhưng về cấu hỡnh cơ bản nú lại khỏ đơn giản bao gồm: cỏc lệnh cho Router được sử dụng để thiết lập vựng sử lý định tuyến và cỏc lệnh được sử dụng để chỉ thị cỏc mạng chạy giao thức IGRP.

eRouter>en eRouter#conf t

Enter configuration commands, one per line. End with CNTL/Z. eRouter(config)#int e0

eRouter(config-if)#ip address 10.1.1.1 255.255.255.0 eRouter(config-if)#no shut

eRouter(config-if)#exit

00:35:15: %LINK-3-UPDOWN: Interface Ethernet0, changed state to up eRouter(config)#hostname eRouter1

eRouter1(config)#int s0

eRouter1(config-if)#ip address 172.16.10.1 255.255.0.0 eRouter1(config-if)#no shut (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

00:35:16: %LINK-3-UPDOWN: Interface Serial0, changed state to up eRouter1(config-if)#exit

00:35:16: %LINEPROTO-5-UPDOWN: Line protocol on Interface Ethernet0, changed state to up

h 4.26 Vớ dụ về thiết lập cấu hỡnh IGRP cho một Router

IV.4 Túm tắt chương

Trong chương này chỳng ta nghiờn cứu kỹ về Router và cỏc lệnh sử dụng để thiết lập cấu hỡnh cho Router. Ngoài ra chỳng ta cũng nghiờn cứu về định tuyến và giao thức định tuyến. Cuối cựng chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới đú chớnh là giao thức định tuyến IGRP.

Một phần của tài liệu GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN IGRP (Trang 29 - 34)