Dạy bài mới: (30’)

Một phần của tài liệu Giáo án 4-Tuần 11 (Trang 36 - 38)

IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

2.Dạy bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Sự hình thành mây

- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ

- GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận.

- GV kết luận : Mây được hình thành từ

hơi nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh.

* Hoạt động 2 : Mưa từ đâu ra?

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi :

+ Mưa từ đâu ra?

- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện dựa vào giọt nước và hình minh hoạ.

- GV nhận xét í kiến của các nhóm và kết luận chung.

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS trao đổi thảo luận và mô tả lại. - HS tự nêu theo hình minh hoạ

- HS nhắc lại.

- HS hoạt động theo nhóm.

- Các đám mây được bay lên cao hơn, nhờ gió. Càng lên cao, càng lạnh, các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống đất tạo thành mưa. Mưa lại rơi xuống ao, hồ… - HS làm việc theo nhóm.

- Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày

Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi, lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

+ Khi nào tuyết rơi?

Hoạt động 3: Trò chơi : Tôi là ai

- GV chia lớp thành 5 nhóm, dặt tên cho cácnhóm.

- Gv hướng dẫn cách chơi

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày đúng và lưu loát.

- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học.

4. Củng cố – Dặn dò: (2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại bài học.

- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của

nước trong tự nhiên”

- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệt độ thấp dưới 0c hạt nước sẽ là tuyết.

- HS chia theo 5 nhóm - Theo dõi cách chơi

- HS nhắc lại bài học (Phần “Bạn cần biết”) - HS nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ --- Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ

(Tiết 1)

Truyện: MỘT PHÚT

I - MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.

- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lí.

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ (HĐ 1 - tiết 1), bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ (HĐ 3 - tiết 1), giấy màu cho mỗi hs.

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, trò chơi, thực hành...

IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Một phần của tài liệu Giáo án 4-Tuần 11 (Trang 36 - 38)