Hình ảnh minh họa 9 Nấm não (Gyromitra)

Một phần của tài liệu thuyết trình về nấm độc (Trang 32)

9. Nấm não (Gyromitra)

• Tên khoa học là nấm Gyromitra nhưng dân gian vẫn thường gọi đây là loài nấm não bởi nhìn bề ngoài cây nấm này có dáng vẻ như não bộ của con người và có màu sắc khá bắt mắt.

• Tuy nhiên nó có thể khiến ai đó chết ngay tức khắc ngay khi người đó ăn nó.

• nó chứa nhiều độc tố và có thể gây ra những triệu chứng như hôn mê, và những biểu hiện bất thường ở dạ dày.

IV. Hình ảnh minh họa

10. Nấm mũ thần chết (Death Cap)

• Thuộc họ nấm Agaricus nên cây nấm hình mũ này cũng có tỷ lệ độc tố rất cao

• Chỉ cần khoảng 30 gram nấm này đã đủ để giết chết một người.

• Các triệu chứng bị nhiễm độc khi ăn nấm này không thể hiện trong vòng 12 tiếng đồng hồ sau khi ăn nhưng nó có thể ngấm ngầm làm suy giảm chức năng của gan và người ăn nấm có thể sẽ tử vong sau 1 tuần

IV. Hình ảnh minh họa

11. Thiên thần chết (Death Angel)

• Tên khoa học của thiên thần trắng này là Amanita bisporigera.

• Với vẻ trắng nõn, và ngon mắt của loài nấm này khiến nhiều người tưởng nhầm nó là loại nấm nút và nấm trên đồng cỏ, có thể ăn được. • Nhưng thiên thần chết này chứa độc

tố amatoxin, một loại độc tố cực mạnh có thể làm tê liệt các cơ quan trao đổi chất, thông thường nó sẽ phá hủy gan, thận đầu tiên và nó có thể gây nên cái chết chỉ trong vòng 1 ngày.

IV. Hình ảnh minh họa

12. Nấm tán bay (Fly Agaric)

• Nấm tán bay thuộc họ nhà

nấm Amanita muscaria và nhìn bề ngoài loài nấm này nhìn bề ngoài loài nấm này cực kỳ đẹp mã.

• Tuy nhiên loài nấm này cũng có thể xem là loại ít độc tố có thể xem là loại ít độc tố nhất trong những chủng loại nấm độc.

• Thông thường thì nhiều người

gặp vấn đề về tim mạch khi ăn nó rất dễ bị tử vong. nó rất dễ bị tử vong.

IV. Hình ảnh minh họa

13. Nấm “mạng mũ” chết người (The Lethal Webcaps) Webcaps)

• Loài nấm này mang một vẻ bề ngoài y chang như các loài nấm thông thường khác vì thế rất khó để xác định chúng trong khi loài nấm này là một trong những loại mang chất độc chết người cực mạnh.

• Sở dĩ chúng có cái tên là nấm “mạng mũ” vì nếu để ý kỹ có thể thấy được là loại nấm này có một lớp mạng ở giữa phần “mũ” của nấm và phần thân nấm.

Một phần của tài liệu thuyết trình về nấm độc (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(38 trang)