Tính tốn dịng điện làm việc của phụ tải các tổ sản xuất được tính theo cơng thức sau:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử Hệ thống máy móc tại nhà máy sản xuất bia (Trang 44)

II/ TÍNH TỐN PHỤ TẢI:

B) Tính tốn dịng điện làm việc của phụ tải các tổ sản xuất được tính theo cơng thức sau:

theo cơng thức sau:

Ib = Iđm . Ksd

Với Ksd : Hệ số sử dụng

Ksd = 0,9 1 đối với đèn day tĩc

* Tính dịng điện làm việc Ib của phụ tải trong tổ cơ điện - Ib1 = Iđm . Ksd = 11,6 . 0,8 = 9,28 A

- Ib2 = Iđm . Ksd = 2,11 . 0,8 = 1,69 A - Ib3 = Iđm . Ksd = 2,56 . 0,8 = 2,05 A - Ib4 = Iđm . Ksd = 2,56 . 0,8 = 2,05 A - Ib5 = Iđm . Ksd = 109,86 . 0,8 = 98,87 A

- Bảng kết quả tính tốn Ib của nhĩm phụ tải tổ Cơ Điện

STT Tên thiết bị phu tải Ký hiệu Iđm (A) Ksd Ib (A) 1 Máy tiện 1 11,6 0,8 9,28 2 Máy mài 2 2,11 0,8 1,69 3 Máy khoan 3 2,56 0,8 2,05

4 Máy khoan 4 2,56 0,8 2,05 5 Máy hàn 5 109,86 0,8 98,87

Tổng phụ tải tổ Cơ Điện Ib = 113,94

II/.2.2: TÍNH TỐN CHI TIẾT:

2.2).a. Xác định dịng điện tải trong các dây dẫn (Ib tổng)

Ta cĩ cơng thức Ib(tổng) = Kđt . Ib

- Kđt : Hệ số đồng thời dùng để đánh giá mức độ làm việc đồng thời của các tải. Vì thơng thường thì sự vận hành đồng thời của các tải cĩ trong một lưới điện là khơng bao giờ xảy ra và hệ số này thường được dùng cho một nhĩm tải được nối cùng một tự động lực .

- Việc xác định Kđt địi hỏi sự hiểu biết chi tiết về lưới và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lưới do vậy khĩ cĩ thể cho giá trị chính xác cho mọi trường hợp

- Khi dây dẫn chỉ cung cấp cho 1 tải : Kđt = 1

- Khi dây dẫn chỉ cung cấp cho 2 3 tải  Kđt = 0,9 - Khi dây dẫn chỉ cung cấp cho 4 5 tải  Kđt = 0,8 - Khi dây dẫn chỉ cung cấp cho 6 9 tải  Kđt = 0,7 - Khi dây dẫn chỉ cung cấp cho 10 tải trở lên Kđt = 0,6

Vì vậy việc lựa chọn Kđt tùy theo trường hợp mà ta áp dụng chọn sao cho phù hợp với số phụ tải cần cung cấp.

- Bảng 2.1: Dịng điện tải trên các dây dẫn (Ib tổng) của các tủ động lực phân phối cho từng máy.

STT Phụ tải Kđt Ib (A) IbTổng (A) 1 Tủ động lực Tổ Cơ Điện 0,8 113,94 91,15 2 Tủ động lực Tổ 01 0,6 100,22 60,13 3 Tủ động lực Tổ 02 0,7 137,52 96,26 4 Tủ động lực Tổ 3.1 0,7 61,59 43,11 5 Tủ động lực Tổ 3.2 0,6 171,08 102,64 6 Tủ động lực Tổ 3.3 0,8 185,28 148,22

2.2.b. Xác định cơng suất trong tủ động lực:

* Sử dụng cơng thức để tính chi tiết cho từng thiết bị Pttốn = Ksd . Pa

Qttốn = Pa . Tg

Bảng tổng hợp cơng suất trong các tủ phân phối

STT Phụ tải Ký hiệu Ksd Pa (KVA) Ptt Tg  Qtt Tổ cơ điện 1 Máy tiện 1 0,8 7,9 6,32 0,75 4,74 2 Máy mài 2 0,8 1,4 1,12 0,88 1,05 3 Máy khoan 3 0,8 1,9 1,52 0,77 1,17 4 Máy khoan 4 0,8 1,9 1,52 0,77 1,17

5 Máy hàn 5 0,8 24,2 19,36 0,59 11,42

* Tính tốn cơng suất tổng cho từng tủ động lực ra phụ tải bằng cơng thức sau: Ptt = Kđt . Ptt Qtt = Kđt . Ptt Tên phụ tải tủ động lực Kdt Ptt (KW) QTT (KVAR) PTổng (KW) QTổng (KVAR) Tủ động lực Tổ Cơ Điện 0,8 29,48 19,55 23,84 15,64

II/.2.3 Tính tốn chiếu sáng khu vực tổ cơ điện : + Kích thước tổ cơ điện :

- Chiều dài : a = 12 (m) - Chiều rộng : b = 6 (m) - Chiều cao h = 4 (m) Diện tích : S = a.b = 72m2

Đèn được gắn sát trần ( cao 4m ) ; chiều cao bề mặt làm việc so với sàn nhà: 0,8m

Chiều cao đèn so với bề mặt làm việc : 4m – 0,8m = 3,2m

Do cơng việc trong xưởng cơ điện cần sự tinh vi trên diện rộng hơn mức

 Mật độ chiếu sáng : P/m2 = 20W/m2

 Loại đèn : Đèn huỳnh quang DF 340 ( P = 45W/Đèn)  Số đèn/Bộ : 2 đèn

Số lượng đèn trong xưởng cơ điện :

M = (S*P/m2)/Pđèn = (72*20)/45= 32 Đèn Vậy ta cĩ 16 bộ đèn được lắp theo sơ đồ sau :

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật điện điện tử Hệ thống máy móc tại nhà máy sản xuất bia (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w