Hình 2.5 : Thủ tục thanh toán ứng dụng giao thức kiểm thửSchnoor Cửi tiền :

Một phần của tài liệu tiền mặt điện tử và ứng dụng trong các giao dịch thanh toán điện tử (Trang 36)

/ Giao thức xác nhận Schnoor (Schnoor-Authentication) (2.1)

Hình 2.5 : Thủ tục thanh toán ứng dụng giao thức kiểm thửSchnoor Cửi tiền :

Cửi tiền :

1. V gửi đồng tiền mới nhậ được từ u , (m ,m ’,a,b) 2. B kiểm tra m có trong dữ liệu

3. Nếu 111 đã có trong dữ liệu (tức m đã được tiêu) , từ hai cặp (a 1 ,b 1 ) trong dữ liộu và ( a , b ) , B xác định được u qua <info>:

Nếu m chưa có trong dữ liệu,B kiểm tra chữ ký của mình trôn m và lưu hộ (m,a,b) vào dữ liệu,đổng thời cộng thèm trong tài khoản cùa V một khoản lien bằng mệnh íĩiá ni . B không hề biết quá trình thanh toán của u vì nếu chỉ ciựa vào I cặp (a,b) ,không thể nào tính được <info>. Tức là nếu u thanh toán tiền đúng luật,thù ngân hàng B không điều tra dược u là người đã tiêu tiền.

Trên dây là một ứng dụng các giao thức cho việc xây dựng hệ thống tthanh toán tiền mặt diện tử.Đảm bảo dược các ycu cầu sau : (phần 1)

(a) Tính độc lập : Không dựa trên hệ thống phần cứng cụ thể nào

(b) Tính an toàn : Tính an toàn của hệ thống phụ thuộc vào độ phức tạp của các vấn đề lý thuyết số như (RSA P,D LP) đã nêu trên . Đây là vấn đề rất “khó” giải trên thực tế. Ta có thể coi hệ thông là an toàn vì đã có rất nhiều hệ mật mã khoá công khai mà tính an toàn cũng phụ thuộc trên các vấn đề này . Và các hệ đó vẫn được coi là an toàn .

Nếu khách hàng tiêu tiền hai lần (double spending),ngân hàng sẽ phát hiện được (c) Tính ẩn danh : Có sử dụng chữ ký mù, nên ngân hàng không phát hiện được việc liêu liền .

(d) Thanh toán off-line : Cho phép thanh toán off-line ,trong quá trình thanh toán không có sự tham gia của ngàn hàng .

Còn hai yêu cẩu (c),(f) là tính phân chia được và chuyển giao được sẽ được đề cập đến ở phấn sau .

2.2.6 Tiền điện tử phân chia được (e)

Thuộc lính chia được (disivibilitv) là thuộc tính rất hiển nhiên đối với tiền mặt thông thường .Một đồng tiền mệnh giá lớn rất có thể đổi ra thành nhiều đồng tiền con mệnh ciá nhỏ hơn trong quá trình thanh toán . Tuy nhiên,đây là thuộc tính khá phức tạp đối với hệ thống sử dụng tiền diện tử.

Phân chia được trong hệ thống tiền điện tử có nghĩa là khách hàng u trong một phiên rút liền (có thể rút một hoặc nhiều đổng) ở ngân hàng ,thì có thể tiêu số tien dó trong nhiều phiên giao dịch thanh toán khác nhau cho nhiều cửa hàng khác nhau.

CÓ I11ỘI SỐ phương pháp làm cho đồng tiền có thể phân chia dược,như giải pháp của Okamoto |8,10| đã đưa giai pháp cấu trúc đồng tiền theo cây nhị phân,mỗi node lưu giá trị hằng nửa giá trị của node cha.Đổng thời xây dựng qui luật tiêu đổng tiền đó,sao cho không thể tiêu qúa giá trị của đổng tiền ban đầu.

Nếu Irong sơ đồ mà đồng tiền thực chất không thể phân chia được ,người ta có thể tạo ra thuộc tính phân chia dược cho hệ thống bằng cách kết hợp nhiểu đổng tiến vào một hoá đơn.Tức là khách hàng có thể rút nhiều đổng tiền tại ngân hàng trong một kín,lưu ũiữ nó trong một thiết bị được gọi là ví điện tử (ví dụ : smart carrd),và có thê liêu các đồng tiền đó trong nhiều hoá đơn khác nhau .Ta có thể coi hệ thống như thế là hệ thống trả dần.

Một phần của tài liệu tiền mặt điện tử và ứng dụng trong các giao dịch thanh toán điện tử (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)