CÁC Mễ HèNH ĐỒNG BỘ DỮ LIỆU OMA-SYNCML

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về đồng bộ dữ liệu trên thiết bị cầm tay (Trang 52)

2.4.1 Đồng bộ hai chiều (Two-way sync)

Đồng bộ 2 chiều là kiểu đồng bộ trong đú, mỏy khỏch và mỏy chủ trao đổi về cỏc thụng tin dữ liệu đó thay đổi trờn cỏc thiết bị này [16]. Mỏy khỏch luụn gửi những thay đổi đầu tiờn tới mỏy chủ. Tựy theo thụng tin đồng bộ, mỏy chủ xử lý yờu cầu đồng bộ và dữ liệu từ mỏy khỏch và so sỏnh, hợp nhất với dữ liệu trờn mỏy chủ. Sau đú, mỏy chủ sẽ gửi những thay đổi trở lại cho mỏy khỏch. Mỏy khỏch cú thể cập nhật dữ liệu từ mỏy chủ vào cơ sở dữ liệu của nú.

OMA DS Client OMA DS Server

Client and server kh?i t?o đ?ng b? 2 chi?u. User

Client chu?n b? d? li?u c?n thi?t đ? g? i t?i server. Pkg #3: Gúi d? li?u đ?ng b? t? client t?i server

Server x? lý phõn tớch gúi d? li?u. Pkg #4: Gúi thụng bỏo tr?ng thỏi và đ?ng b?

K?t qu? đ?ng b?

Client c?p nh?t d? li?u thay đ?i vào cơ s? d? li?u c?a nú Pkg #5: Gúi tr?ng thỏi c?p nh?t d? li?u t?i server Pkg #6: Cụng nh?n ỏnh x? t?i

Hỡnh 2. 7 Biểu đồ tuần tự trong đồng bộ 2 chiều

a/. Thay đổi từ mỏy khỏch tới mỏy chủ

Kớch hoạt đồng bộ, mỏy khỏch cần thụng bỏo mỏy chủ về tất cả những thay đổi dữ liệu xảy ra kể từ lần đồng bộ trƣớc đú. Tất cả những thay đổi từ phớa mỏy khỏch sau khi đó gửi gúi tin này tới mỏy chủ đều phải đƣợc bỏo cỏo lại tới mỏy chủ trong phiờn đồng bộ sau. Nú khụng cho phộp đặt những thay đổi này trong một gúi tiếp theo gửi tới mỏy chủ. [16]

b/. Thay đổi mỏy chủ tới mỏy khỏch

Gúi đồng bộ (gúi pkg#4 trong hỡnh 2-7) gửi cho mỏy khỏch cú mục đớch:

 Thụng bỏo cho mỏy khỏch biết kết quả phõn tớch đồng bộ (sync)

 Thụng bỏo tất cả những thay đổi dữ liệu trờn mỏy chủ kể từ lần gửi những thay đổi gần đõy nhất.

Bất cứ thay đổi nào mà đƣợc thực hiện sau khi gửi gúi này phải đƣợc bỏo cỏo lại mỏy khỏch trong phiờn đồng bộ tiếp theo. [16]

c/. Trạng thỏi cập nhật dữ liệu từ mỏy khỏch

Gúi trạng thỏi cập nhật dữ liệu từ mỏy khỏch tới mỏy chủ, sử dụng để truyền thụng tin về kết quả cập nhật dữ liệu phớa mỏy khỏch. Ngoài ra, nú đƣợc sử dụng để biểu diễn định danh cục bộ duy nhất (LUID) của cỏc phần tử dữ liệu mới đó đƣợc thờm phớa mỏy khỏch. Tỏc vụ ỏnh xạ định danh cục bộ duy nhất và định danh tạm thời toàn cục duy nhất (GUID) đƣợc gửi tới mỏy chủ. [16]

2.4.2 Đồng bộ chậm (slow sync)

Cỏch thức để khụi phục lại từ những sự cố xảy ra trong quỏ trỡnh đồng bộ là sử dụng kiểu đồng bộ chậm (slow sync). Tuy nhiờn, vỡ những yờu cầu phải truyền khối lƣợng dữ liệu rất lớn nờn phƣơng phỏp này nờn đƣợc sử dụng ớt nhất cú thể. * Đồng bộ chậm: là chuẩn đồng bộ 2 chiều mà tất cả cỏc phần tử trong một hoặc

nhiều cơ sở dữ liệu được so sỏnh với nhau trờn cơ sở trường với trường. [6]

Trong thực tế, đồng bộ chậm cú nghĩa rằng mỏy khỏch gửi tất cả dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của nú tới mỏy chủ, và mỏy chủ phõn tớch dữ liệu của mỏy khỏch, cộng với dữ liệu trờn mỏy chủ đồng bộ. Sau phõn tớch, mỏy chủ gửi lại tất cả những thay đổi cần thiết cho mỏy khỏch.

Ánh xạ định danh và đồng bộ chậm đều cú cỏc phần tử chung bởi vỡ đồng bộ chậm luụn đƣợc sử dụng khi đồng bộ lần đầu tiờn đƣợc thực hiện giữa một mỏy khỏch và một mỏy chủ. Hỡnh 2-8 đƣa ra vớ dụ cỏc tỏc vụ đồng bộ chậm kết nối tới ỏnh xạ định danh trong mụi trƣờng nhiều thiết bị. Trong vớ dụ, mỏy khỏch A (Client A) đầu tiờn đồng bộ với mỏy chủ A (Server A). Sau đú, cỏc mỏy chủ (A và B) thực hiện đồng bộ với nhau.

Do vậy, nội dung đƣợc đồng bộ từ mỏy khỏch A tới mỏy chủ A, và đồng bộ tiếp với mỏy chủ B. Nếu giả sử mỏy khỏch A và mỏy chủ B khụng đƣợc đồng bộ trƣớc đú với nhau, đồng bộ chậm đƣợc khởi tạo khi chỳng đồng bộ với nhau. Khi đồng bộ chậm bắt đầu giữa mỏy khỏch A và mỏy chủ B, tất cả cỏc phần tử dữ liệu từ mỏy khỏch A đƣợc gửi đi. Mỏy chủ B cú thể nhận biết rằng chỳng đó cú hay chƣa, và nếu cú, nú chỉ cần cập nhật ỏnh xạ cho những phần tử dữ liệu này.

Nhƣ vậy đồng bộ chậm cú thể kết luận lại là:

 Tỏc vụ đồng bộ chậm là một cụng cụ mạnh để khụi phục từ những hỏng húc, nhƣng chỉ đƣợc sử dụng khi thực sự cần thiết.

 Tỏc vụ ỏnh xạ định danh rất hữu ớch khi kết nối với cỏc phõn tử dữ liệu đó đƣợc đồng bộ trƣớc đú.

 Khi sử dụng tỏc vụ đồng bộ chậm, hoặc thờm cỏc phần tử mới, hoặc kiểm tra phần tử đó cú cần dựa trờn nội dung phần tử.

2.4.3 Đồng bộ một chiều từ phớa mỏy khỏch (One-way sync)

Đồng bộ một chiều chỉ từ phớa mỏy khỏch là một kiểu đồng bộ trong đú, mỏy khỏch gửi toàn bộ những thay đổi tới mỏy chủ nhƣng mỏy chủ khụng gửi những thay đổi ngƣợc lại. Do vậy, sau khi thực hiện đồng bộ, mỏy chủ cú tất cả những dữ liệu đó thay đổi từ mỏy khỏch nhƣng mỏy khỏch thỡ khụng cú điều tƣơng tự từ mỏy chủ. Hỡnh 2-9 bờn dƣới biểu diễn biểu đồ tuần tự trao đổi cỏc gúi cho trƣờng hợp này. [16]

Hỡnh 2. 9 Biểu đồ tuần tự đồng bộ 1 chiều từ phớa mỏy khỏch

User OMA DS Client OMA DS Server

Client và Server xử lý khởi tạo đồng bộ 1 chiều từ client

Client device prepares the data needed to be sent to the server.

Thiết bị client chuẩn bị dữ liệu cần thiết để gửi tới server. Server xử lý phõn tớch đồng bộ

2.4.4 Đồng bộ một chiều từ phớa mỏy chủ (One-way sync)

Kiểu đồng bộ này là mỏy khỏch lấy tất cả những sửa đổi từ mỏy chủ nhƣng mỏy khỏch khụng gửi những sửa đổi của nú tới mỏy chủ [16]. Do vậy, sau kiểu đồng bộ này, mỏy khỏch cú tất cả những dữ liệu đó thay đổi từ mỏy chủ nhƣng mỏy chủ khụng cú đƣợc những thay đổi trờn mỏy khỏch.

Hỡnh 2. 10 Biểu đồ tuần tự đồng bộ 1 chiều từ phớa mỏy chủ

2.4.5 Đồng bộ làm mới từ phớa mỏy khỏch (Refresh sync from client)

Là kiểu đồng bộ mà mỏy khỏch gửi tất cả dữ liệu từ cơ sở dữ liệu của nú tới mỏy chủ. Mỏy chủ tham gia đồng bộ sẽ thay thế toàn bộ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của mỏy chủ bằng dữ liệu đƣợc gửi từ mỏy khỏch [16]. Điều này cú nghĩa rằng toàn bộ dữ liệu của mỏy khỏch sẽ ghi đố lờn dữ liệu lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu của mỏy chủ. Đõy là một trƣờng hợp đặc biệt của đồng bộ một chiều.

User OMA DS Client OMA DS Server

Client và Server xử lý khởi tạo đồng bộ 1 chiều từ server

Server xử lý phõn tớch đồng bộ

Thiết bị client cập nhật dữ liệu vào cơ sở dữ liệu của nú

Pkg #6: Ánh xạ ack tới client

Kết quả đồng bộ

Pkg #3: Gúi cảnh bỏo đồng bộ từ client

Pkg #4: Gúi đồng bộ

2.4.6 Đồng bộ làm mới từ phớa mỏy chủ (Refresh sync from server)

Đồng bộ làm mới từ chỉ từ mỏy chủ là một kiểu đồng bộ trong đú, mỏy chủ gửi toàn bộ những dữ liệu đó thay đổi từ một cơ sở dữ liệu tới mỏy khỏch [16]. Mỏy khỏch thay thế toàn bộ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của mỡnh bằng dữ liệu đƣợc gửi bởi mỏy chủ. Điều này cú nghĩa rằng toàn bộ dữ liệu của mỏy chủ sẽ ghi đố lờn dữ liệu lƣu trữ trờn mỏy khỏch.

2.4.7 Đồng bộ cảnh bỏo từ mỏy chủ (Server Alerted Sync)

Kiểu đồng bộ này đƣợc mở rộng để cung cấp cỏc cụng cụ cho mỏy chủ thụng bỏo tới mỏy khỏch thực hiện đồng bộ [16]. Điều này cú nghĩa rằng, mỏy chủ thụng bỏo mỏy khỏch khởi tạo quỏ trỡnh đồng bộ với mỏy chủ. Khi mỏy chủ thụng bỏo cho mỏy khỏch, nú cũng thụng bỏo khởi tạo kiểu đồng bộ nào.

Hỡnh 2. 11 Biểu đồ tuần tự đồng bộ cảnh bỏo từ mỏy chủ

User OMA DS Client OMA DS Server

Client và Server cấu hỡnh để giao tiếp với nhau

Tiếp tục đồng bộ theo kiểu đồng bộ đó thiết lập.

Kết quả đồng bộ

User/ Carier back office

Đề xuất ĐB

Gúi thụng bỏo cảnh bỏo mỏy chủ

Chƣơng 3: Mễ HèNH QUẢN Lí THIẾT BỊ OMA-SYNCML

3.1 Mễ HèNH QUẢN Lí THIẾT BỊ OMA-SYNCML

Khi sự khỏc nhau giữa cỏc loại thiết bị ngày càng nhiều và cỏc tớnh năng đi kốm trờn cỏc thiết bị đƣợc mở rộng, thỡ cũng là lỳc những khú khăn liờn quan đến việc cung cấp cỏc thiết bị hỗ trợ tớnh năng dịch vụ tăng lờn. Thờm vào đú, cỏc hệ thống và mỏy chủ quản lý thiết bị phải đối mặt với những khú khăn để cú thể quản lý đƣợc trạng thỏi cấu hỡnh của chỳng.

Thiết bị là một thiết bị đầu cuối ngƣời sử dụng, thƣờng là cỏc điện thoại cầm tay. Chỳng đƣợc trang bị một thẻ thụng minh (smart card). Mục đớch của việc quản lý thiết bị (DM) bao gồm quản lý cả bản thõn thiết bị và thẻ thụng minh. Một thiết bị hoặc là một thiết bị cầm tay cú thể kết nối WAP và MMS, hoặc là Smart Phone, PDA, hoặc thậm chớ là mỏy tớnh xỏch tay. Cỏc thiết bị này cú khả năng kết nối qua mạng khụng dõy (wireless), qua dõy cỏp, bluetooth, hoặc hồng ngoại.

Cụng nghệ quản lý thiết bị OMA-SyncML cú thể đƣợc chia thành 3 thành phần sau:

 Nạp và khởi tạo (Bootstrapping) (khởi động)  Giao thức OMA DM (SyncML DM Protocol)

 Kiến trỳc đặc tả thiết bị (Device Description Framework - DDF) * Nạp và khởi động:

Là một tiến trỡnh hỗ trợ mỏy khỏch DM tới một trạng thỏi, mà nú cú thể khởi tạo một phiờn quản lý tới một mỏy chủ quản lý thiết bị. Khởi động cú thể chuyển từ trạng thỏi khụng đƣợc hỗ trợ, một trạng thỏi trống, tới một trạng thỏi mà nú cú khả năng khởi tạo phiờn quản lý tới một mỏy chủ DM.

* Giao thức OMA DM:

Cho phộp cỏc cõu lệnh quản lý đƣợc thực thi trờn cỏc nỳt. Nú sử dụng một gúi định dạng dữ liệu giống nhƣ giao thức đồng bộ OMA-SyncML và giao thức đặc tả OMA-SyncML. Một nỳt cú khả năng ảnh hƣởng tới một tập tham số cấu hỡnh cho một thiết bị. Cỏc tỏc vụ thực hiện trờn nỳt này bao gồm đọc, thiết lập cỏc khúa tham số và cỏc giỏ trị. Một nỳt khỏc cú thể là mụi trƣờng thực thi cho cỏc ứng dụng phần mềm trờn thiết bị. Cỏc tỏc vụ thực thi trờn loại nỳt này bao gồm cài đặt, nõng cấp, hoặc hủy cài đặt cỏc ứng dụng phần mềm. Cỏc hoạt động đƣợc biểu diễn bởi cỏc “Cõu Lệnh Giao Thức Quản Lý Thiết Bị OMA”.

* Kiến trỳc đặc tả thiết bị (DDF):

Xỏc định lƣợc đồ địa chỉ và cỏc cấu trỳc dữ liệu đƣợc sử dụng bởi giao thức OMA DM [6]. DDF thỳc đẩy cỏc nhà sản xuất thiết bị và cỏc nhà phỏt triển ứng dụng thờm tất cả cỏc chức năng quản lý trong cỏc thiết bị, theo một cấu trỳc nhất quỏn. DDF cung cấp thụng tin cần thiết cho mỏy chủ quản lý thiết bị (DM server), để quản lý cỏc chức năng của nhiều loại thiết bị.

Cỏc ứng dụng cú thể quản lý đƣợc đặt trờn đỉnh của khung đặc tả. Vớ dụ: trỡnh duyệt siờu nhỏ, email client, và ứng dụng đồng bộ dữ liệu. Chỳng cú chứa cỏc tham số cấu hỡnh cho cỏc dịch vụ. Cỏc đặc tớnh của những ứng dụng này chỉ ra rằng cỏc thao tỏc quản lý bờn ngoài cú thể đem lại lợi ớch rất lớn cho ngƣời dựng và cả cỏc nhà cung cấp dịch vụ.

Hỡnh 3. 1 Kiến trỳc OMA DM [6]

Pha khởi nạp (bootstrap) sử dụng giao thức DM đƣợc chỉ rừ trong 3.2. Khởi nạp chỉ cần thực hiện một lần trờn mỗi mỏy chủ. DDF và cỏc thành phần ứng dụng đƣợc quản lý chỉ sử dụng sau khởi nạp.

3.2 CễNG NGHỆ QUẢN Lí THIẾT BỊ OMA

Khởi nạp (Bootstrapping), đƣợc biết nhƣ trợ giỳp khởi tạo, là điều đầu tiờn cần thiết cho sự khởi đầu bất cứ “phiờn quản lý thiết bị” nào. khởi nạp về bản chất là cung cấp ứng dụng trợ giỳp việc quản lý thiết bị (DM Agent), và cài đặt một số cấu hỡnh giao tiếp để kớch hoạt một kết nối mức giao vận với một mỏy chủ DM [6]. Sau hoạt động này, một phiờn quản lý thiết sẽ bị bắt đầu và toàn bộ cỏc ứng dụng đƣợc quản lý khỏc cú thể cấu hỡnh chớnh xỏc. Thờm vào đú, để cung cấp cỏc thiết lập cần thiết, khởi động đƣợc đỏnh giỏ nhƣ tiến trỡnh tạo mối quan hệ thực giữa mỏy chủ quản lý thiết bị (DM server) và mỏy khỏch quản lý thiết bị (DM client).

Khởi nạp xảy ra theo một số phƣơng thức:

 Một là sử dụng giao thức khởi nạp quản lý thiết bị OMA để truyền cỏc thiết lập cần thiết tới một thiết bị. Điều này thƣờng thực hiện qua cỏc phƣơng tiện giao vận một cỏch tự nguyện, nhƣ Wap push hoặc giao thức OBEX.

 Thứ hai, cỏc tham số cấu hỡnh đƣợc đƣa ra trong một thẻ thụng minh (smart card) nhƣ SIM (Subscriber Identity Module) card, và đƣợc chốn vào thiết bị.

 Thứ 3 là lập trỡnh trƣớc những cài đặt này trong quỏ trỡnh sản xuất.

Hai phƣơng phỏp sau là thuận tiện nhất cho khỏc hàng vỡ đó cài đăt cỏc khởi nạp cần thiết khi khỏch hàng mua thiết bị. Tuy nhiờn, chỳng cũng gõy ra bất tiện và khú khăn cho nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ: nếu một cấu hỡnh quản lý thiết bị (DM) mới cần đƣợc thờm vào, thẻ thụng mỡnh hoặc bản thõn thiết bị cần phải lập trỡnh lại.

Rất nhiều bộ kớch hoạt (trigger) khỏc nhau cú thể tự động chuẩn bị khởi động dựa trờn giao thức khởi động quản lý thiết bị (SyncML DM Bootstrap Protocol). Một mỏy chủ DM cú thể bắt đầu khởi nạp một thiết bị nếu nú nhận biết một thiết bị mới chƣa đƣợc khởi nạp trong mạng.

Tƣơng ứng, mỏy chủ DM cú thể ra lệnh gửi một thụng điệp khởi nạp tới một thiết bị. Ngƣời bỏn thiết bị cú thể chỉ dẫn cho khỏch hàng tại thời điểm bỏn hàng khi một hệ thống bỏn hàng kết nối tới hệ thống quản lý. Một khỏch hàng cũng cú thể thực hiện tƣơng tự thụng qua hƣớng dẫn trờn website của nhà cung cấp dịch vụ.

Khởi nạp cũng cú thể kớch hoạt trực tiếp từ một thiết bị đầu cuối. Vớ dụ, ngƣời dựng gửi một tin nhắn SMS hoặc gọi tới một số dịch vụ nào đú để kớch hoạt khởi nạp với mỏy chủ quản lý thiết bị.

Hỡnh 3. 3 Cỏc pha khởi nạp [6]

Khi gửi một thụng điệp khởi nạp SyncML, mỏy chủ cú 2 lựa chọn cho định dạng thụng điệp:

 Khởi nạp hỗ trợ WAP

 Định dạng thụng điệp dựa trờn khởi nạp

Khởi nạp hỗ trợ WAP đƣa ra một tập cỏc tài liệu đẩy đủ cho khởi nạp và hoàn toàn cú thể đƣợc sử dụng để cung cấp cho trỡnh duyệt Wap. Kỹ thuật khởi nạp này đƣợc thiết kế để truyền qua cỏc đƣờng truyền cú băng thụng thấp nhƣ WAP Push.

Định dạng thụng điệp SyncML dựa trờn khởi nạp sử dụng định dạng đó định nghĩa bởi giao thức đặc tả OMA-SyncML. Vỡ vậy, nú sử dụng lại cụng nghệ sẵn cú. Những cài đặt đũi hỏi đƣờng truyền băng thụng cao hoặc trung bỡnh cũng cú thể sử dụng kỹ thuật khởi nạp này. Kỹ thuật này khụng phự hợp cỏc đƣờng truyền cú băng thụng thấp nhƣ WAP Push, bởi vỡ chiều dài thụng điệp quỏ lớn.

Khởi nạp là cần thiết nhằm cung cấp cỏc thiết lập để kớch hoạt giao tiếp giữa mỏy chủ quản lý thiết bị và mỏy khỏch quản lý thiết bị.

Cỏc thiết lập bao gồm thụng tin sau:  Địa chỉ mỏy chủ, cũng nhƣ URL

 Ủy nhiệm xỏc thực (Authentication credentials), nhƣ định danh mỏy chủ (Server ID) và mật khẩu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về đồng bộ dữ liệu trên thiết bị cầm tay (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)