Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CẢI TIẾN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phương pháp nâng cao chất lượng tổng hợp tiếng Việt và thử nghiệm cho phần mềm VnVoice (Trang 49)

TIẾN

TIẾN công trình, dự án nghiên cứu về nâng cao chất lượng giọng tổng hợp và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Với tiếng Việt thì vấn đề này vẫn còn là bài toán mở. Để có giọng tổng hợp hay cần có rất nhiều nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học cũng như các nhà khoa học trong lĩnh vực xử lý tiếng nói. Trong chương này, luận văn giới thiệu một số phương pháp nâng cao chất lượng tiếng nói tổng hợp đã áp dụng thành công cho một số ngôn ngữ. Từ đó đánh giá được khả năng áp dụng cho tổng hợp tiếng Việt để đạt được tiếng nói tự nhiên hơn. Luận văn này chỉ tập trung vào phương pháp tổng hợp dựa trên ghép nối đơn vị nên các phương pháp nâng cao chất lượng nêu dưới đây cũng áp dụng cho phương pháp tổng hợp ghép nối.

TIẾN công trình, dự án nghiên cứu về nâng cao chất lượng giọng tổng hợp và đã đạt được nhiều kết quả tốt. Với tiếng Việt thì vấn đề này vẫn còn là bài toán mở. Để có giọng tổng hợp hay cần có rất nhiều nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học cũng như các nhà khoa học trong lĩnh vực xử lý tiếng nói. Trong chương này, luận văn giới thiệu một số phương pháp nâng cao chất lượng tiếng nói tổng hợp đã áp dụng thành công cho một số ngôn ngữ. Từ đó đánh giá được khả năng áp dụng cho tổng hợp tiếng Việt để đạt được tiếng nói tự nhiên hơn. Luận văn này chỉ tập trung vào phương pháp tổng hợp dựa trên ghép nối đơn vị nên các phương pháp nâng cao chất lượng nêu dưới đây cũng áp dụng cho phương pháp tổng hợp ghép nối. hãy tìm hiểu xem những yếu tố gì ảnh hưởng đến chất lượng giọng tổng hợp. Có rất nhiều khía cạnh có thể cải tiến chất lượng giọng tổng hợp: xây dựng CSDL tiếng nói phong phú, chỉnh sửa các đơn vị ghép nối, làm trơn tín hiệu, hiệu chỉnh ngôn điệu (tần số cơ bản, năng lượng, trường độ), …

Các hiện tượng ngôn điệu và mô hình điều khiển

Giai điệu lời nói liên kết chặt chẽ với khái niệm “ngôn điệu”. Có thể nói ngữ điệu là sự nâng cao hạ thấp của giọng nói trong câu. Tần số cơ bản (F0) là đặc trưng chính của ngữ điệu. Khái niệm ngữ điệu (intonation) khác với ngôn điệu (prosody). Ngôn điệu bao gồm cả ngữ điệu. Các đặc trưng quan trọng nhất của ngôn điệu và độ đo được trình bày trong bảng dưới đây:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số phương pháp nâng cao chất lượng tổng hợp tiếng Việt và thử nghiệm cho phần mềm VnVoice (Trang 49)