11. Trên R2, để biết các phiên kết nối telnet được thực hiện, dùng lệnh “show sessions”. Để vào lại phiên kết nối telnet, dùng lệnh “resume <số thứ tự của phiên kết nối>”.
12. Bây giờ, hostname sẽ đổi thành R1, để chuyển sang R2 thì nhấn tổ hợp phím Ctrl-Shift-6 rồi sau đó nhấn phím x.
13. Kết thúc phiên kết nối telnet bằng lệnh “disconnect <số thứ tự phiên kết nối>”
Lab 35: Giới thiệu về VLANS
Mục đích: giới thiệu những thuận lợi của Vlans đối với mạng LAN Yêu cầu: Router 1 (R1), Switch 1 (S1), PC1 và PC2
Cần cấu hình Router 1 và Switch hỗ trỡ VLANs. Mục đích của bài lab là cấu hình hai host có thể ping thông qua switch. Sau đó sẽ thay đổi cấu hình VLANS trên switch, lúc này hai host không thể ping được nữa và cũng không thể ping được Rotuer. Để các host có thể ping được ta cần thay đổi cầu hình VLANs.
1. Khởi động Router 1, cấu hình hostname, địa chỉ IP của cổng fastethernet0/0 là 24.17.2.1/14
2. Kết nối với PC1, đặt IP là 24.17.2.3/24, default gateway là 24.17.2.1
4. Từ PC2, ping Router 1 (R1) và PC1 để kiểm tra kết nối: PC2 ping PC1
PC2 ping R1
5. Kết nối với switch để cầu hình Vlans. Mặc định thì VLAN 1 sẽ được cài trên tất cả các port. Ta sẽ cấu hình Vlan riêng rẻ cho 2 port của hai PC. Tạo VLAN 10 cho PC1. “10” chính là vlan_number. Tạo VLAN bằng lệnh “vlan database” và “vlan <number>”
6. Gán port vào VLAN: port fastethernet1/1 bằng lệnh “switchport access vlan <number>”
7. Kết nối với PC2 và ping đến R1 và PC1. Ping đến R1, vẫn ping bình thường
Ping đến PC 1, ping không được.
Vì PC1 đươc gắn vào port fastethernet1/1 mà port này được cấu hình là nằm trong VLAN 10, còn những port còn lại của switch vẫn thuộc VLAN 1 nên PC2 sẽ không thể ping được PC1. 8. Kết nối với Switch và thêm PC2 vào VLAN 10 (port fastethernet2/1).
9. Kết nối vào PC2 và thực hiện ping R1 và PC1. Lúc này thì PC2 đã ping được PC1 nhưng không ping được R1 vì PC1 và PC2 cùng VLAN nhưng cổng kết nối với R1 thì lại khác VLAN với PC1 và PC2.
Ping PC2
10. Để hiểu rõ hơn, kết nối với switch, dùng lệnh “show vlan” để xem thành viên của các VLAN.
Ta thấy VLAN 10 gồm 2 cổng fa1/1 và fa2/1 chình là PC1 và PC2 còn fa0/1 (chình là cổng kết nối từ S1 đến R1) thuộc VLAN 1.
11. Để PC1, PC2 và R1 có thể ping thấy nhau, ta sẽ thêm cổng fa0/1 trên S1 (cổng kết nối từ S1 đến R1) vào VLAN 10.
12. Kiểm tra kết nối bằng cách ping giữa các thiết bị với nhau: PC2 ping R1
PC1 ping R1
Lúc này, các thiết bị đều đã ping thấy nhau.
Lab 36: Giới thiệu Virtual Trunking Protocol (VTP)
Mục đích: cấu hình VLAN trên switch, cấu hình VTP để thiết lập kết nối giữa server và client,
cấu hình đường trunk giữa hai switch và kiểm tra cấu hình.
Yêu cầu: Switch 3 (S3) và Switch 4 (S4), mỗi Switch có 10 port. Thực hiện: thông tin cấu hình
1. Khởi động và gán địa chỉ IP, hostname cho Switch 3 và Switch 4. Switch 3:
2. Kiểm tra kết nối bằng cách ping từ S3 sang S4. Ping thành công
3. Trên Switch 3, thêm vlan 8 và 14. Port fa1/1 đến fa4/1 thuộc vlan 8 và port 5/1 đến port 9/1 thuộc vlan 14.
Gán các port vào các vlan
5. Mặc định thì switch được cấu hình là VTP Server. Ta sẽ đặt switch 3 làm VTP Server, switch 4 làm VTP Client. Sau đó sẽ đổi VTP domain là Boson đặt VTP password.
Cấu hình switch 3 làm VTP Server, đổi domain và đặt password
Cấu hình switch 4 làm client.
6. Cấu hình đường trunk từ switch 3 đến switch 4 trên cổng fa0/1 sử dụng kiểu đóng gói là 802.1q bằng lệnh “switchport mode trunk”
Trên Switch 4
7. Để hiển thị thông tin cấu hình VTP dùng lệnh “show vtp status”
Lab 37: Cấu hình OSPF đơn vùng và kiểm tra
Mục đích: cấu hình định tuyến OSPF giữa 3 Router R1, R2, R4. Sau khi cấu hình có thể xem
bảng routing và thông tin cấu hình OSPF
Yêu cầu: 3 router: Router1 (R1), Router2(R2), Router4(R4) với cấu hình địa chỉ IP như sau:
Thưc hiện:
1. Cấu hình địa chỉ IP cho các Router Router1-R1:
Router(config)#interface fa0/0
Router(config-if)#ip address 10.1.1.1 255.255.255.0 Router(config-if)#no shut
Router(config-if)#
%LINK-5-CHANGED: Interface FastEthernet0/0, changed state to up Router(config-if)#exit Router(config)#interface s2/0 Router(config-if)#ip address 172.16.10.1 255.255.0.0 Router(config-if)#no shut Router(config-if)#exit Router(config)#hostname R1 R1(config)#
Router2-R2:
Router(config)#hostname R2 R2(config)#interface fa0/0
R2(config-if)#ip address 10.1.1.2 255.255.255.0 R2(config-if)#no shut
Router4-R4: Router(config)#hostname R4 R4(config)#interface s2/0 R4(config-if)#ip address 172.16.10.2 255.255.0.0 R4(config-if)#clock rate 64000 R4(config-if)#no shut
2. Kiểm tra cấu hình địa chỉ IP bằng cách ping giữa các Router cạnh nhau. Router2(R2) ping Router1(R1): R2#ping 10.1.1.1
3. Tiến hành cấu hình OSPF trên R1, vào mode config của R1.
R1#conf t R1(config)#
4. Đặt Process ID number cho việc cấu hình OSPF là 100.
R1(config)#router ospf 100 R1(config-router)#
5. Thêm các mạng kết nối trực tiếp với R1 và cho area là 0.
R1(config-router)network 10.1.1.0 0.0.0.255 area 0 R1(config-router)network 172.16.0.0 0.0.255.255 area 0
6. Tiến hành cấu hình OSPF cho Router2. Vào mode config của R2.
R2#conf t R2(config)#
7. Đặt Process ID là 100.
R2(config)#router ospf 100 R2(config-router)#
R2(config-router)#network 10.1.1.0 0.0.0.255 area 0
9. Tiến hành cấu hình OSPF cho R4. Vào mode config của R4.
R4#conf t R4(config)#
10. Đặt Process ID là 100.
R4(config)#router ospf 100 R4(config-router)#
11. Thêm mạng kết nối trực tiếp với R4.
R4(config-router)#network 172.16.0.0 0.0.255.255 area 0
12. Để kiểm tra cấu hình OSPF, thực hiện ping từ R2 sang R4. Nếu kết quả ping thành công thì cấu hình OSPF đúng.
13. Kiểm tra bằng việc ping ngược lại từ R4 sang R2.
R4#ping 10.1.1.2
14. Để xem thông tin về định tuyến ta dùng lệnh: show ip route
Trên R1, hiện ra 2 mạng đã được định tuyến là : 10.1.1.0/24 và 172.16.0.0/16 16. Để hiển thị thông tin về OSPF, dùng lệnh: show ip ospf database
Thông tin về OSPF sẽ hiển thị tất cả các kết nối với Router (R1) đã được thực hiện.
R1 có hai Router kết nối trực tiếp là R2(fa0/0: 10.1.1.2/24) và R4(s2/0: 172.16.10.2/16). 18. Để hiển thị những interface đang chạy OSPF trên Router, dùng lệnh: show ip ospf interface
Trên R1, có hai interface đang chạy OSPF là:
Fa0/0: 10.1.1.1/24, là tổ trưởng, có độ ưu tiên là 1 S2/0: 172.16.10.1/16, có độ ưu tiên là 0.
-Để gán Process ID number dùng lệnh: router ospf Process_ID
- Để thêm các net kết nối trực tiếp với Router, dùng lệnh: network địa chỉ willcard mask
area vùng
- Để xem thông tin về giao thức định tuyến, dùng lệnh: show ip protocols. Khoảng cách mặc định của ospf là 110
-Để xem dữ liệu OSPF trên router, dùng lệnh: show ip ospf database
- Để xem các router kết nối trực tiếp trong OSPF, dùng lệnh: show ip ospf neighbor -Để xem các interface chạy OSPF, dùng lệnh: show ip ospf interface