Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao đội ngũ cán bộ chủ chốt trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 41)

- Một bộ phận cán bộ chủ chốt không vợt qua đợc sức ỳ của bản thân,

2.3.2.Một số bài học kinh nghiệm

Thứ nhất, các cấp ủy Đảng, chính quyền, và các đoàn thể chính trị xã

hội phải quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản của Đảng ta về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt cơ sở.

Phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của ngành mà phát hiện, lựa chọn những cán bộ đủ đức, đủ tài vào các vị trí cán bộ chủ chốt của trờng.

Sự phát triển, chăm lo giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt phải đợc coi là nhiệm vụ có tính quyết định bởi chính đội ngũ này có vai trò quyết định tới việc nắm bắt và triển khai các chủ trơng, chính sách của cấp uỷ và chính quyền cấp trên để thực hiện các kế hoạch cửa đơn vị mình trong thời kỳ đổi mới.

Thứ hai, Phòng H nh à chớnh - tổ chức có trách nhiệm tham mu cho

Đảng ủy về công tác cán bộ.

Công tác cán bộ phải gắn với tổ chức và nhiệm vụ của tổ chức và đổi mới cơ chế chính sách. Gắn đào tạo với quy hoạch, bố trí, sử dụng hợp lý có

hiệu quả đội ngũ cán bộ. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ phải tuân theo những định hớng lớn và chú trọng tới những định hớng, nhiệm vụ cụ thể của từng chuyên ngành để tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ phát huy những kiến thức đã đợc trang đáp ứng kịp thời với nhu cầu của thực tiễn đổi mới giáo dục.

Thực tiễn đã chỉ rõ tổ chức mạnh là do từng ngời mạnh khiến cả tổ chức mạnh.

Một tổ chức trong sạch, vững mạnh sẽ là môi trờng rèn luyện, đào tạo cán bộ, tạo môi trờng để cán bộ cống hiến và trởng thành. Một tổ chức yếu kém có thể làm h hỏng cán bộ. Do đó muốn có cán bộ tốt phải chăm lo xây dựng tổ chức cơ sở Đảng vững mạnh. Các chi bộ có nề nếp xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể vững mạnh, đã đào tạo và bối dỡng và giới thiệu cho huyện những cán bộ, sinh viên u tú có tài năng, đạo đức và triển vọng tốt.

Thứ ba, công tác cán bộ phải gắn với phong trào cách mạng quần chúng:

Lênin đã khẳng định: “Quần chúng phải đợc quyền lựa chọn những ngời lãnh đạo có tinh tần trách nhiệm, quần chúng phải đợc quyền bãi miễn họ, quần chúng phải có quyền biết và kiểm tra bớc đi nhỏ nhất trong hoạt động của họ”.

Phong trào cách mạng của quần chúng là môi trờng đào tạo và rèn luyện cán bộ, vì sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân, là ngày hội của quần chúng. Qua phong trào cách mạng của quần chúng mà tuyển chọn, suy tôn những ngời u tú, có tín nhiệm vào cơng vị lãnh đạo, cán bộ nào phong trào ấy là phản ánh biện chứng mối quan hệ cán bộ với phong trào và phong trào với cán bộ.

Thứ t, Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ. Sự lãnh đạo của các cấp ủy và tổ chức Đảng là nhân tố quyết định sự thành công trong công tác cán bộ. Trong sự lãnh đạo toàn diện lựa chọn, đào tạo, sử dụng, đặc biệt quan tâm chế độ chính sách đội ngũ cán bộ về vật chất, tinh thần là động lực quan trọng. Cần có chế khuyến khích, động viên kịp thời đối với những cán bộ cấp khoa có năng lực chuyên môn tốt, gắn bó, tâm huyết

và góp phần vào sự phát triển mọi mặt của trờng. Đồng thời phải có cơ chế rõ ràng trong việc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh những cán bộ có biểu hiện suy thoái đạo đức, yếu kém về năng lực chuyên môn, lợi dụng chức quyền để mu lợi cá nhân và “làm quan cách mạng”...

Thứ năm, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ, trong đào tạo, bồi dỡng, bố trí nhiệm vụ của từng tổ chức hơn bất cứ lĩnh vực nào khác. Đảng ta thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ. Tạo ra một môi trờng bình đẳng, dân chủ trong công tác đào tạo, bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ chủ chốt nói chung trên nguyên tắc nâng cao năng lực và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ vì sự phát triển toàn diện và đổi mới của cơ sở. Đồng

thời có chính sách khuyến khích, thu hút nhân tài, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ cơ cơ hội và tiền đề củng cố và không ngừng phát huy năng lực chuyên môn và t cách đậo đức cách mạng ở vị trí của họ để phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp giáo dục đào tạo của Việt Nam

Chơng 3

Phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trờng Đại học

s phạm - Đại học Thái Nguyên

3.1. Phơng hớng chung

- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt phải đựơc đặt tổng thể các nhiệm vụ và của đất nớc, và phải đợc quán triệt là nhiệm vụ có tính chiến lợc và quyết định tới việc thực hiện các mục tiêu của thời kỳ mới.

- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chủ chốt gắn liền với việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ơng 6 (lần 2) Khoá VIII và Kết luận của Hội nghị

Trung ơng 4 (khoá IX) về đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng đổi mới, chỉnh đốn Đảng, trong đó xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ năng lực toàn diện phục vụ tốt sự nghiệp CNH, HĐH đợc xác định là một trong nhiệm vụ có tính chiến lợc. Phơng hớng đặt ra cần xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt với những yêu cầu cụ thể sau:

- Xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong tình hình mới phải đạt được những tiờu chuẩn sau:

+ Có phẩm chất chính trị tốt, vững vàng luôn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam trong hoạt động; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, tuyệt đối trung thành với lợi ích của nhân dân lao động.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức và năng lực chuyên môn tốt, có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Năng lực thể hiện ở trình độ chuyên môn, t duy chính trị nhạy bén, có khả năng nắm bắt nhanh và xử lý chính xác tình huống trong thực tế ; lấy hiệu quả, chất lợng công tác làm mục tiêu hoạt động .

+ Có phẩm chất cá nhân tốt thể hiện rõ ở ý chí quyết tâm cao, nhạy bén chính trị, có tình cảm cách mạng, nhân ái, dám chịu trách nhiệm, không vơ vét của công, đổ lỗi; có tinh thần đoàn kết mang tính nguyên tắc, có nếp sống và lối sống lành mạnh, liêm khiết, có tinh thần dân chủ, kỷ luật, có tác phong quần chúng, không tham nhũng, có tinh thần kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác; có trình độ nghiệp vụ; có sức khoẻ phù hợp với công tác đợc giao.

- Bồi dỡng cán bộ một cách đồng bộ, hợp lý, có đầy đủ, xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ đáp ứng nhanh nhạy trong quá trình chuyển giao thế hệ; uốn nắn kịp thời những t tởng sai lệch để dìu dắt đội ngũ cán bộ trẻ từng bớc vơn lên làm việc một cách độc lập, tự chủ, có kết quả cao.

3.2. Một số giải pháp cơ bản

3.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chú trọng giáo dục, rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất cách mạng cho cán bộ; tăng cờng giáo dục, rèn luyện lối sống trong sáng, đề cao tinh thần đoàn kết, chống chủ nghĩa cá nhân. Quan tâm tạo điều kiện và kiểm tra việc học, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm chắc tình hình thực tiễn. Nâng cao tinh thần tự phê bình và phê bình trong Đảng. Nội dung giáo dục cần tiến hành với nội dung toàn diện, đó là giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, giáo dục kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn.

- Nêu cao tính gơng mẫu của cán bộ, giữ phẩm chất lối sống, đạo đức cách mạng, phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc. Thờng xuyên lấy ý kiến nhận xét của nhân dân về t cách, đạo đức của cán bộ.

- Tạo d luận xã hội, phê phán, lên án các hiện tợng tiêu cực, đặc biệt là tình trạng tham nhũng; kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, đồng thời với biểu dơng, nêu gơng ngời tốt, việc tốt.

- Coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, xử lý kỷ luật nghiêm những cán bộ vi phạm. Hoàn thiện cơ chế quản lý để ngăn chặn tình trạng của quyền, tham nhũng, lãng phí.

3.2.2. Phát huy vai trò hệ thống chính trị cơ sở .

- Từng cán bộ, từng bộ phận khoa, phòng, ban cần xác định và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình; tiếp tục đổi mới nội dung và phơng thức hoạt động cho phù hợp với từng giai đoạn cụ thể. Nh vậy sẽ tránh đợc sự lãnh đạo chung chung, bao biện, làm thay, ỷ lại, chồng chéo.

- Phát huy cao nhất hiệu lực của chính quyền và hiệu quả hoạt động của các đoàn thể; khai thác triệt để tiềm năng, nội lực của cán bộ công chức, giảng viên và sinh viên.

- Thờng xuyên chú ý chất lợng sinh hoạt của các chi bộ và vai trò của đảng viên trong xây dựng và chỉnh đốn Đảng.

3.2.3. Đổi mới một cách mạnh mẽ hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ trong sự nghiệp đổi mới,

Đổi mới một cách mạnh mẽ hơn nữa nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt trong sự nghiệp đổi mới.

Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp trờng đại học có đủ năng lực đáp ứng đồi hỏi của thời kỳ mới là nhiệm vụ có ý nghĩa đối với sự thành công của quá trình đổi mới giáo dục.

Đối với bản thân đội ngũ cán bộ chủ chốt của trờng cần nhận thức rõ và đúng vai trò và vị trí của mình đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo và thực hiện sứ mạng lịch sử của trờng đại học s phạm. Từ đó mỗi cán bộ chủ chốt sẽ có kế hoạch học tập, đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức quản lý, kiến thức thực tiễn.

3.2.4. Coi trọng nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, bố trí sử dụng, đào tạo cán bộ. Quy hoạch cỏn bộ trẻ dài hạn

Ngày nay chúng ta đang thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở rộng quan hệ quốc tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong đú cú đổi mới giỏo dục, xõy dựng con người XHCN, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ có đủ khả năng tiếp thu kiến thức mới và lý giải đợc những vấn đề bức xúc mà cuộc sống đặt ra. Công tác quy hoạch phải đợc tiến hành tốt mới làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ cho thời kỳ mới.

Thực tế công tác cán bộ cho thấy, quy hoạch cán bộ là một công việc khó khăn, phức tạp, gắn liền với cơ chế hoạt động của xã hội, gắn với con ngời và lợi ích của con ngời. Do đó, công tác quy hoạch phải hết sức thận trọng, mang

tính khoa học, thận trọng, từ khâu tạo nguồn, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, phân định rạch ròi từng loại cán bộ làm công tác quản lý nhà nớc, cán bộ Đảng, cán bộ đoàn thể, cán bộ khoa học - kỹ thuật,... Trên cơ sở đó mới tạo ra đợc một đội ngũ cán bộ đồng bộ, đủ sức đáp ứng nhu cầu thực tiễn của địa ph- ơng, của phong trào, tạo thế ổn định và phát triển liên tục.

Nhng do đặc điểm trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt th- ờng có sự thay đổi sau mỗi nhiệm kỳ đại hội và bầu cử hoặc do đề bạt, điều động, luân chuyển...Cho nên công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ phải đợc tiến hành thờng xuyên để có đủ nguồn cán bộ bổ sung thay thế kịp thời, chỉ có nh vậy mới khắc phục đợc tình trạng hẫng hụt, thiếu những cán bộ có đủ phẩm chất đạo đức, tài năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ những năm tới.

Xây dựng quy hoạch bảo đảm tính kế thừa, phát triển chủ động của đội ngũ cán bộ chủ chốt trên cơ sở nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài. Do đó, các cấp uỷ Đảng từ Đảng ủy trờng đến các chi bộ từ Ban giám hiệu đến các phòng, ban, khoa, tổ chuyên môn cần xác định đầy đủ trách nhiệm của mình trong vấn đề này, quán triệt đầy đủ cá quan điểm của Đảng về vấn đề quy hoạch cũng nh việc bố trí, sử dụng và cử cán bộ kế cận đi đào tạo, bồi dỡng. Để làm tốt công tác này cần lu ý những điểm sau:

- Quy hoạch các chức danh phải rõ ràng, bảo đảm các tiêu chuẩn đặc thù của công việc; tránh quy hoạch chung chung, thiếu cụ thể, cảm tình; chú ý đồng bộ về chất lợng và số lợng, trong đó chất lợng đòi hỏi ngày càng đợc nâng cao.

- Bảo đảm tính kế thừa, phát triển trong đội ngũ cán bộ kết hợp hài hoà cán bộ cũ, cán bộ mới, cán bộ cao tuổi, cán bộ trẻ, cán bộ nữ với cán bộ nam, cán bộ chính trị với cán bộ quản lý, cán bộ khoa học với cán bộ chuyên môn nghiệp vụ.

nhiệm kỳ tới phải có năng lực trình độ, phẩm chất, tác phong, lối sống lành mạnh bảo đảm theo tiêu chuẩn quy định.

- Dự báo biến động đội ngũ cán bộ chủ chốt trong thời gian tới bằng nhiều biện pháp để thăm dò cán bộ kế cận, cử đi đào tạo bồi dỡng tạo nguồn, đồng thời phải kiểm tra việc thực hiện quy hoạch cũng nh nhận xét, đánh giá cán bộ chủ chốt, từ đó điều chỉnh, bổ sung nguồn danh sách cán bộ nguồn cho phù hợp, đúng đối tợng đáp ứng yêu cầu từng xã, thị trấn.

Trên đây là một số tiêu chuẩn cụ thể xác định cho từng chức danh cán bộ chủ chốt. Nhng tựu trung lại, dù ở cơng vị nào, cán bộ cũng phải có tài và đức, trong đó đức là gốc, nắm vững lĩnh vực chuyên môn mình phụ trách. Đây là nhân tố quyết định chất lợng của đội ngũ cán bộ bảo đảm cho cán bộ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao cũng nh quyết định thành công hay thất bại của quá trình đổi mới giáo dục.

Coi tiêu chuẩn đúng đắn mới có cơ sở chính xác để xem xét, đánh giá, lựa chọn, đề bạt, đào tạo, bồi dỡng, bố trí sử dụng cán bộ. Tiêu chuẩn cán bộ là sự thể hiện yêu cầu về phẩm chất và năng lực cán bộ nhằm hoàn thành nhiệm vụ. Tiêu chuẩn cán bộ phải đợc cụ thể hóa cho thích ứng với mỗi bớc phát triển của cách mạng, với tình hình và đặc điểm của đội ngũ cán bộ hiện tại.

Dới tác động của mặt trái cơ chế thị trờng, một vài cán bộ thái hóa về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, quan liêu, nh NQTW6 (lần 2) chỉ rõ thì việc tiếp tục khẳng định đức là gốc là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết. Đức là gốc không có nghĩa là coi tài là phụ bởi đội ngũ cán bộ nếu không có tài thì không thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hiểu đức bao gồm cả phẩm chất chính trị,

Một phần của tài liệu Nâng cao đội ngũ cán bộ chủ chốt trường đại học sư phạm đại học thái nguyên (Trang 41)