IV. Những giải phỏp đặt ra
d. Hoàn thiện bộ mỏy quản lý nhà nước về lao động
Quản lý về lao động ở cỏc cấp từ trung ương đến địa phương là quản lý lao động về mặt Nhà nước. Bộ mỏy ,cỏn bộ phải gọn, nhưng phải cú năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn.
e.Tổ chức tốt hệ thống thụng tin thị trường lao động:
Phải bố trớ cỏn bộ cỏc cấp tổng hợp ,xử lý thụng tin và cung caapsthoong tin với cỏc kờnh khỏc nhau .Phảo lựa chọn thụng tin và quy định trỏch nhiệm cung cấp thụng tin của từng cấp .Tổ chức hệ thống thụng tin thị truongfw lao động là trỏch nhiệm của Nhà nước,của cỏc cấp chớnh quyền và cỏc tổ chức quần chỳng nhằm quản lý tốt lao động trong nền kinh tế thị trường nước ta.
V. KẾT LUẬN.
Trờn đõy là một số vấn đề về cơ sở lý luạn ,quan điểm ,phương phỏp xõy dựng và những giải thớch nội dung về tiền lương của K.Mac và chớnh sỏch tiền lương tại Việt Nam.
Quan điểm cơ bản xuyờn suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu cải cỏch chớnh sỏch tiền lương lần này là:trong cơ chế thị trường ,một mặt ,tiền lương phải thực sự là đũn bẩy kớch thớch sản xuất,tăng năng suất lao động,nõng cao chất lượng và hiệu quả; mặt khỏc ,tiền lương phải là thước đo cho mỗi hoạt động trong cơ chế mới.
Tuy vậy, việc thực hiẹn chớnh sỏch ,chế độ tiền lương mới đũi hỏi phải cú thời gian thực hiện dần từng bước với quỏ trỡnh thực hiện đồng bộ của nhiều chớnh sỏch liờn quanvaf nhiều điều kiện ràng buộc,trong đú ,quan trọng nhất là phải tăng năng suất lao động,tăng nguonf thu vào ngõn sỏch Nhà nước. Để triển khai chế độ tiền lương mới ,nhất thiột phải tiến hành sắp xếp tổ chức ,tinh giảm biờn chế và cần thiết phải xử lý một số chớnh sỏch ,chộ độ bao cấp trước đõy cho cỏn bộ,cụng nhõn viờn cú liờn quan đến tiền lương như nhà ở ,bảo hiểm xó hội ,và chăm súc y tế. Đồng thời ,phải xõy dựng và ban hành chức danh , tiờu chuẩn nghiệp vụ cho cỏc vị trớ cụng tỏc, cụng nhõn ,viờn chức ở cả hai khu vực ssanr xuất kinh doanh và hành chớnh sự nghiệp .
Về bước đi,xuất phỏt từ nguồn gốc tiền lương khỏc nhau,nờn ở khu vực sản xuất kinh doanh,do quỹ lương từ hiệu quả sản xuất cỏc đơn vị cú đủ điều kiện và quỹ tiền lương thỡ cú thể thực hiện được ngay chế độ tiền lương mới. Cũn đối với khu vực hành chớnh sự nghiệp,quỹ lương do ngõn sỏch Nhà nước cấp ,nờn việc thực hiện theo từng bước ,phụ thuộc vào khả năng đỏp ứng của ngõn sỏch từng thời kỡ.Trong điều kiện nước ta cũn cú lạm phỏt ,thu nhập quốc dõn thấp và cỏc nguồn thu cũn hạn chế và thất thu lớn ,chế độ tiền lương mới dự kiộn thực hiện ở khu vực hành chớnh sự nghiệp theo hai giai đoạn ,tại giai đoạn một ,chưa thực hiện hoàn toàn tiền lương mới cho mỗi người lao động mà thực hiện dần với mức chưa đầy đủ tựy theo nhỏm lương.Trước
hết ,nhúm cỏn bộ ,cụng nhõn viờn cú mức lương thấp được hưởng tỷ lệ lương mới cao và ngược lại. Giai đoạn 2 sẽ thực hiện chế độ tiền lương mới cho tất cả cỏc nhúm mức lương vầ thực hiện trả đỳng với cỏc chứ danh,tiờu chuẩn ,...Cựng với việc trả lương mới ,cần xử lý cỏc chớnh sỏch cú liờn quan như: bảo hiểm xó hội,ưu đói đối với người cú cụng với cỏch mang, chớnh sỏch y tế,chinh sỏch nhà ở.,học tập và đào tạo...
Sau khi nghiờn cứu đề tài ,tụi đó được hiểu rừ hơn về tiền lương cũng như chớnh sỏch tiền lương ở Việt Nam.Là một sinh vờn inh tế ,cũn ngồi trờn ghế nhà trường ,tụi tự thấy mỡnh cần phấn đấu nhiều hơn nũă để cú thể gúp phần xõy dựng đất nước .Và tụi cũng hy vọng Việt Nam sẽ ngày càng hoàn thiện hệ thồng cũng như chớnh sỏch tiền lương để nõng cao mức sống và thu nhập cho người lao động
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tuyển tập C.Mac -Anghen (tập I ,III và IV -Nhà xuất bản Sự thật.Hà Nội, 1996).
2 . Đổi mới cơ chế chớnh sỏch tiền lương ở Việt Nam (PGS,PTS Trần Đỡnh Hoan,Tạp chi cộng sản số 8-1990 ).
3.Tỡm hiểu chế độ tiờn lương mới (Nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia-1993 ). 4. Tiền lương tối thiểu:thực trạng và giải phỏp (Trần Thu Hương, Tạp chớ lao động và xó hội số 247 ,từ 16-30/9/2004 ).
5.Những quan điểm cơ bản trong cải cỏch chớnh sỏch tiền lương (KS Bựi Ngọc Thanh, tạp chớ LDXH soosˆ-1991 ).
6. Anh hưởng của nguồn bổ sung lực lượng đến chất lượng đội ngũ cụng nhõn ( Tụn Thiện Chiếu -Xó hội học số 4 (84)2003 ).
7.Mấy vấn đề về nguồn nhõn lực Việt Nam (PGS.TS Phạm Đức Thành -Trường ĐHKTQD,Tạp chớ Kinh tế và phỏt triển ).