Đào tạo, tập huấn kỹ thuật

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của công tác khuyến nông trong quá trình phát triển mô hình nuôi cá lồng trên địa bàn xã chiếng bằng, quỳnh nhai, sơn la giai đoạn 2011 2013 (Trang 46)

Song song với việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn, cụng tỏc tập huấn chuyển giao cỏc tiến bộ kỹ thuật là nhiệm vụ trọng tõm đú là một hoạt động chớnh của cụng tỏc khuyến nụng. Hoạt động này khụng thể thiếu được khi thực hiện việc chuyển giao TBKT vào sản xuất. Xỏc định được điều đú, Trạm khuyến nụng huyện Quỳnh Nhai kết hợp với cỏn bộ khuyến nụng của xó đó mở được nhiều lớp tập huấn, thu hỳt được sự quan tõm đún nhận của bà con nụng dõn.

Bỏm sỏt chức năng nhiệm vụ được giao và nhu cầu của người nuụi cỏ lồng, trong những năm qua Trạm khuyến nụng huyện đó phối hợp với phũng nụng nghiệp, HTX, cỏc đơn vị trong xó mở nhiều lớp tập huấn cho người dõn về kỹ thuật sản xuất cỏ lồng, phũng trừ bệnh. Kết quả đào tạo, tập huấn trong sản xuất cỏ lồng được thể hiện qua bảng 4.8:

Bảng 4.8. Kết quả đào tạo, tập huấn về mụ hỡnh cỏ lồng qua 3 năm (2011 - 2013)

Chỉ tiờu ĐVT Năm So sỏnh (%)

2011 2012 2013 11/12 12/13 BQ

Tổng số lớp Lớp 3 4 6 133,33 150 141,65

Tổng số người

tham gia Người 81 114 150 177,77 104,16 140,96 BQ số người tham

gia/ lớp 27 28,5 25 105,55 87.72 96,63

(Nguồn: UBND xó Chiềng Bằng)

Qua bảng 4.8 ta cú thể thấy, số lượng cỏc lớp tập huấn qua 3 năm cú xu hướng tăng bỡnh quõn tăng 41.65%. Nhỡn chung, về mặt số lượng lớp tập huấn dành cho sản xuất mụ hỡnh cỏ lồng như vậy cũng là tương đối, do đõy là giai đoạn trong những năm đầu thực hiện và triển khai mụ hỡnh nuụi trờn địa bàn được nhõn rộng nờn cụng tỏc đào tạo, tập huấn như vậy là đó cú sự chỳ trọng. Tuy nhiờn số người/lớp tập huấn cú xu hướng giảm, năm 2011 bỡnh quõn 1 lớp cú 27 học viờn thỡ đến năm 2013 chỉ cũn 25 học viờn, bỡnh quõn

qua 3 năm giảm 3,37%. Vỡ nụng dõn chỉ tham gia cỏc lớp tập huấn khi họ thực sự thấy cú ý nghĩa và thiết thực với sản xuất của mỡnh, điều này cho thấy sự quan tõm của người dõn đối với việc sản xuất mụ hỡnh cỏ lồng đang giảm xuống. Ngoài ra hiện nay phần lớn cỏc lớp tập huấn vẫn được mở theo hỡnh thức khuyến nụng hỗ trợ hoàn toàn kinh phớ và dụng cụ học tập cho nụng dõn, vỡ thế một số người tham gia học với ý thức khụng cao, dẫn đến kết quả chưa như mong muốn.

Bờn cạnh đú việc mở lớp tập huấn của cụng tỏc khuyến nụng luụn gặp phải những trở ngại về kinh phớ. Đõy là một vấn đề đũi hỏi cụng tỏc khuyến nụng cần sớm giải quyết, để cụng tỏc khuyến nụng trong xó ngày càng phỏt huy được khả năng, hiệu quả của mỡnh cần cú sự giỳp đỡ của chớnh quyền xó và cơ sở.

Qua điều tra 38 hộ dõn, đỏnh giỏ cụng tỏc đào tạo, tập huấn trờn địa bàn xó được tổng kết qua bảng sau:

Bảng 4.9. Đỏnh giỏ cụng tỏc đào tạo tập huấn trờn địa bàn xó Chiềng Bằng

Chỉ tiờu Số lượng (hộ) Cơ cấu

(%)

Tổng số hộ điều tra 38 100

1. Nội dung tập huấn

- Phự hợp 24 63,1

- Bỡnh thường 10 26,3

- Khụng phự hợp 4 10,6

2. Mức độ đưa cỏc lớp đào tạo, tập huấn :

- Thường xuyờn 14 36,8

- Khụng thường xuyờn 24 63,2

- Khụng triển khai

3. Số hộ được tham gia 38 100

4. Số hộ chưa được tham gia 0 0

5. Lý do tham gia

- Nõng cao hiểu biết về KHKT 33 86,8

- Được hỗ trợ về kinh phớ 11 28,9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Được tuyờn truyền vận động 26 68,4

- Lý do khỏc 4 10,5

6. Lý do khụng tham gia 0 0

Qua bảng 4.9 cho thấy, căn cứ vào tiờu chớ đỏnh giỏ mức độ phự hợp về nội dung, cú 24/38 hộ tham gia tập huấn đỏnh giỏ nội dung phự hợp, chiếm 63,1%; bờn cạnh đú một số hộ khỏc đỏnh giỏ là ớt phự hợp và khụng phự hợp vẫn chiếm tỷ lệ tương đối: 26,3% cho là ớt phự hợp, 10,6% cho là khụng phự hợp. Do đú cụng tỏc khuyến nụng cần tỡm hiểu rừ nhu cầu của người dõn và đặc điểm về điều kiện của địa phương trong sản xuất cỏ lồng để cú những nội dung tập huấn phự hợp hơn mang lại hiệu quả cao cho người dõn.

Qua sự đỏnh giỏ của 38 hộ dõn thỡ 100% hộ dõn tham gia sản xuất đều được tham gia vào cỏc buổi tập huấn khuyến nụng. Lý do họ tham gia đú là nõng cao hiểu biết về khoa học kỹ thuật chiếm 86,8%. Một phần là do họ được tuyờn truyền vận động đi tham dự cỏc lớp tập huấn cú 68,4%. Một số hộ tham gia vỡ do cỏc buổi tập huấn cú kinh phớ và cú một vài lý do khỏc như tũ mũ, bị lụi kộo rủ dờ đi xem cựng. Tuy nhiờn mức độ đỏnh giỏ vẫn cũn ớt thường xuyờn 24/38 hộ chiếm tỷ lệ lớn 63,2%. Cú 14/38 hộ dõn cho rằng khuyến nụng thường xuyờn tổ chức mở cỏc lớp tập huấn kỹ thuật chiếm 33,33%. Tất cả cỏc hộ được hỏi đều biết đến cỏc lớp tập huấn kỹ thuật về sản xuất mụ hỡnh do khuyến nụng triển khai trờn địa phương trong thời gian xó thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng lõm nghiệp sau TĐC và chương trỡnh xõy dựng NTM.

Qua đõy, ta cú thể thấy được rằng cụng tỏc đào tạo tập huấn trong khuyến nụng đó cú sự quan tõm, theo điều tra đỏnh giỏ của CBKN xó, sau cỏc khúa đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến bộ KHKT, đại đa số học viờn biết ỏp dụng cỏc kiến thức đó học vào sản xuất mụ hỡnh gúp phần nõng cao năng suất vật nuụi, làm tăng hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch. Nhiều học viờn sau khi được tham gia lớp học đó mạnh dạn vay vốn ngõn hàng để mở rộng sản xuất, ỏp dụng kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất mụ hỡnh, đạt hiệu quả, gúp phần nõng cao thu nhập cho gia đỡnh và địa phương. Tuy nhiờn do sự hỗ trợ của nhà nước đó hết, dẫn đến người dõn thiếu nguồn vốn để tiếp tục sản xuất mụ hỡnh. Chớnh vỡ thế, cần phải cú sự tỏc động đến chớnh ý thức của người dõn, giỳp người dõn mạnh dạn sản xuất tiếp tục đầu tư phỏt triển nhõn rộng mụ hỡnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của công tác khuyến nông trong quá trình phát triển mô hình nuôi cá lồng trên địa bàn xã chiếng bằng, quỳnh nhai, sơn la giai đoạn 2011 2013 (Trang 46)