CHÚ THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ

Một phần của tài liệu Laapj trình shell và lập trình C trên Linux (Trang 40 - 41)

Vấn đề chọn thuật ngữ tiếng Việt cho các thuật ngữ gốc tiếng Anh luôn là vấn đề cần

được thảo luận để việc chọn lựa như vậy là thích hợp. Dù cho trong tài liệu này, nhiều thuật ngữ tiếng Việt đã được sử dụng một cách phổ biến nhưng tài liệu cũng liệt kê vào bảng chú thích dưới đây với mục đích giúp bạn đọc thuận tiện trong tra cứu và liên hệ. Trong bảng chú thích, mỗi thuật ngữ tiếng Việt dùng trong tài liệu sẽ được kèm theo thuật ngữ tiếng Anh gốc và sau đó có thể là một lời chú thích ngắn. Bảng chú thích là một cố gắng nhỏ

nhằm hỗ trợ sử dụng tài liệu này hiệu quả hơn và phạm vi sử dụng của nó giới hạn trong tài liệu.

Tiếng Vit Tiếng Anh Gii thích ngn

File File Tập hợp dữ liệu có tổ chức theo một mục đích sử dụng: đoạn văn bản, một chương trình nguồn, một tập hợp dữ liệu ... Còn được gọi là tp hay gọi theo cách giữ nguyên gốc tiếng Anh là File.

Tên file Filename Tên gọi của file (file thường, thư mục, file đặc biệt ...) được dùng để xác định file.

Thư mục Directory Nơi chứa một danh sách các file trong hệ thống File, được Linux coi như một dạng file đặc biệt. Hệ thống file File system Hệ thống toàn bộ các file có trong hệ điều hành

Linux (và UNIX nói chung).

Lệnh Command Linux cho phép người sử dụng dùng lệnh để trình bày một "thao tác" yêu cầu hệ thống thực hiện. Tiện ích (còn

gọi là lệnh thường trực)

Utility Lệnh có sẵn trong Linux (trong shell hoặc được

đặt tại những thư mục theo quy định của Linux). Dòng lệnh Command line Dòng lệnh bao gồm một hoặc một số lệnh trong

một lần yêu cầu của người dùng. Kết thúc dòng lệnh là dấu xuống dòng.

Đăng nhập Login Thủ tục bắt đầu một phiên làm việc của một người sử dụng. Login là lệnh cho phép đăng nhập. Thủ

tục logout kết thúc phiên làm việc.

Người dùng User Người sử dụng Linux cho công việc của mình. Siêu người

dùng (người dùng tối cao/người quản trị)

Superuser Linux quy định có một siêu người dùng thực hiện có quyền hạn tối cao trong hệ thống bao gồm các lệnh quản trị hệ thống. Với một số lệnh Linux (thêm, bớt người dùng ...) thì chỉ siêu người dùng

được phép sử dụng.

Con trỏ cursor Điểm đánh dấu trên màn hình đánh dấu vị trí hiện thời để hiện thông tin. Trong trình soạn thảo văn bản, nó là vị trí soạn thảo hiện thời trong văn bản Hệđiều hành Operating

System (OS)

Bộ chương trình bao gồm các file trên đĩa (băng) từ có chức năng quản lý tài nguyên máy tính và

Hệđiều hành đa chương trình Multiprogram- ming OS Hệ điều hành hoạt động theo cách thức trong bộ

nhớ đồng thời có nhiều chương trình được "bình

đẳng" trong phân phối tài nguyên (CPU, bộ nhớ). Hệđiều hành

đa người dùng

Multi-users OS Mỗi người dùng sử dụng một trạm cuối được kết nối máy tính để trực tiếp thực hiện công việc trên máy tính (có đa chương trình).

Nhân Kernel Bộ phận cốt lõi nhất của Linux, thường trực để thực hiện các chức năng cơ bản của hệ điều hành (còn được gọi là lõi)

Quá trình Process Một lần thực hiện của một chương trình (Còn được gọi là tiến trình). Một số hệ điều hành gọi là bài toán (task). Chương trình giải thích lệnh Command Comment Program (CCP) Một chương trình thuộc hệđiều hành có chức năng tiếp nhận, phân tích dòng lệnh người dùng để lệnh

được thực hiện. Trong Linux là shell, trong MS- DOS là COMMAND.COM.

Đăng nhập Login Thủ tục mà một người dùng cần phải thực hiện khi bắt đầu phiên làm việc với Linux. Thủ tục này yêu cầu người dùng đưa vào tên kí hiệu và mật khẩu đã

được đăng kí trong hệ thống.

Đăng xuất Logout Thủ tục mà một người dùng cần phải thực hiện khi kết thúc phiên làm việc với Linux. Trên máy tính cá nhân, sau khi đăng xuất sẽ kéo theo một đăng nhập mới.

Dấu nhắc shell Còn gọi là dấu nhắc dòng lệnh Kí hiệu mô tả

nhóm wildcards Kí hidụ *, ?, [] và [] vệu được dùng ới -). Còn để xác đượđịnh mc gọội là kí hit nhóm file (ví ệu thay thế.

Cài đặt Linux Installation

Một phần của tài liệu Laapj trình shell và lập trình C trên Linux (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)