Chuẩn bị bài 17 trước.

Một phần của tài liệu bai 12: hoat dong cua nguyen ai quoc (Trang 31 - 34)

12/10/13

12/10/13

I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923) 1923)

- 6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.

- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.

- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo người cùng khổ, báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.

Bản yêu sách 8 điềm:

1. Tổng ân xá những người bản xứ.

2. Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu.

3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận4. Tự do lập hội và tự do hội họp 4. Tự do lập hội và tự do hội họp

5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và 6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và

chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.

7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật. điều luật.

8. Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ

Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.

Nguyễn ái Quốc

Bác Hồ kính yêu kể lại rằng, khi đọc Luận cương: “Trong Luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.

- 7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.

Ngày 29-12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp tiến hành bỏ phiếu quyết định việc ở lại Quốc tế II hay gia nhập Quốc tế III. Bác đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III Sau cuộc bỏ phiếu, nữ đồng chí Rôdơ, người ghi biên bản tốc ký Đại hội hỏi Bác: “Tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Quốc tế III?”.

“Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác! Nhưng tôi hiểu rõ một điều: Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa… Tự do

cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả

những điều tôi hiểu”. Bác đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, người đầu tiên tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

Nội dung tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt "dân bản xứ" phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường Châu Âu"; đày đoạ phụ nữ, trẻ em "thuộc địa"; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như một bày thú dữ, v.v. Tác phẩm hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga, tiêu diệt hai cái vòi của con đỉa đế quốc – một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một vòi bám vào nhân dân thuộc địa. Tác phẩm đề ra cho nhân dân Việt Nam con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Marx-Lenin.

12/10/13 34

Nguyễn Quốc Minh

Một phần của tài liệu bai 12: hoat dong cua nguyen ai quoc (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)