2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Kim loại đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 5 (Trang 34 - 39)

Kim loại đó là kim loại nào trong số các kim loại sau:

A. Al B. Fe C. Cr D. Cu

2. Viết các phơng trình phản ứng của R với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4 và Clo.

Câu 3: (4 điểm)

Lập công thức phân tử của một oxit kim loại hoá trị III, biết rằng để phản ứng vừa đủ với 10,2 gam oxit này cần dùng 100,0ml dung dịch H2SO4 3M. Tính nồng độ mol/lít và nồng độ % của dung dịch thu đợc sau phản ứng. Biết khối lợng riêng

của dung dịch H2SO4 là 1,2 gam/ml và khối lợng riêng của dung dịch muối là 1,25

gam/ml.

Cho: H = 1, S = 32, O = 16, Al = 27, Cr = 52, Cu = 64, Fe = 56

Đáp án đề kiểm tra chơng II (Đề 1) Câu1: 1. C đúng 2. Các phơng trình phản ứng: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1) CaO + H2SO4 → CaSO4↓ + H2O (2) Fe + H2SO4 → FeSO4↓ + H2↑ (3) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O (4) Câu2:

1. Gọi số mol R trong 1,12 gam kim loại là a mol. 2R + 6H2SO4 →toC R2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Theo phơng trình phản ứng: 2 SO n = 1,5a = 0,03 ⇒ a = 0,02 mol

Mặt khác Ra = 1,12 ⇒ R = 56 mol. Vậy R là Fe nên B đúng. 2. Các phơng trình phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (3)

Câu3:

Gọi công thức của oxit kim loại là R2O3 và số mol R2O3 trong 10,2 gam oxit kim loại là a mol. Phơng trình phản ứng: R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O (1) Theo phơng trình phản ứng: 4 2SO H n = 3a = 0,100.3 = 0,3 ⇒ a = 0,1 mol ⇒ MR2O3 = 1 , 0 2 , 10 = 102 ⇒ R = 27 là nhôm (Al) Khối lợng dung dịch thu đợc:

⇒ nồng độ % của Al2(SO4)3: C% = .100% 2 , 130 . 1 , 0 . 342 = 26,27% Thể tích dung dịch thu đợc: V = 1301,25,2 = 104,16 ml = 0,10416 lít

⇒ nồng độ mol/lít của Al2(SO4)3: CM = 0,104160,1 = 0,096 mol/lít

Đề kiểm tra chơng II (Đề 2) (Thời gian 45 phút) Câu1: (3 điểm)

Cho các cặp chất sau:

1. Na và nớc 2. Cu và dung dịch AgNO3 3. Ag và dung dịch CuNO3 4. Al và dung dịch NaCl 5. Na và dung dịch MgCl2 6. Fe và dung dịch HCl a. Những cặp nào có phản ứng xảy ra:

A. Các cặp 1, 3, 4, 6 B. Các cặp 1, 3, 5, 6 C. Các cặp 2, 3, 4, 6 D. Các cặp 1, 2, 5, 6 b. Viết các phơng trình phản ứng cho các cặp có phản ứng xảy ra.

Câu 2: (3 điểm)

Có bốn kim loại có bề ngoài giống nhau: Ba, Al, Ag và Mg

1. Chọn một trong các chất cho dới đây để có thể phân biệt đồng thời các

A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch H2SO4 đặc có đun nóng C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH

2. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

Câu 3: (4 điểm)

Cho 4,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100,0

ml dung dịch HCl thu đợc V lít khí và dung dịch B chứa 11,1 gam hỗn hợp hai muối.

a. Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.

b. Xác định hai kim loại và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp A. Biết rằng trong hỗn hợp A hai kim loại có cùng số mol.

Cho: H = 1, Cl = 35,5, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Cu = 64, Ba = 137

Đáp án đề kiểm tra chơng II (Đề 2) Câu1:

a. Các cặp chất ở nhóm D: Na và nớc; Cu và dung dịch AgNO3; Na và dung dịch MgCl2; Fe và dung dịch HCl

b. Các phơng trình phản ứng cho các cặp có phản ứng xảy ra.

Cặp 1: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (1) Cặp 2: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 (2) Cặp 5: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (3) 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2↓ (4) Cặp 6: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (5)

Câu 2:

1. Chọn A dung dịch H2SO4 loãng.

2. Cho từ từ bột các kim loại vào 4 ống nghiệm chứa dung dịch axit H2SO4 loãng. - Kim loại nào không tác dụng là Ag.

- Kim loại tác dụng tạo ra khí và kết tủa là Ba:

Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑ (1) - Hai kim loại tác dụng chỉ tạo ra khí là Al và Mg:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ (2) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ (3)

- Cho bột B kim loại vào 2 ống nghiệm thu đợc của Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4:

+ ống nghiệm nào có kết tủa trắng không tan thì kim loại ban đầu là Mg: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (4)

Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓ (5) + ống nghiệm nào có kết tủa trắng tan một phần thì kim loại ban đầu là Al:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (6) 3Ba(OH)2 + 2Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ (7) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2↓ + 4H2O (8)

Câu 3: (4 điểm)

Cho 4,0 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hoá trị II tác dụng vừa đủ với 100,0

ml dung dịch HCl thu đợc V lít khí và dung dịch B chứa 11,1 gam hỗn hợp hai muối.

a. Tính V và nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.

b. Xác định hai kim loại và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp A. Biết rằng trong hỗn hợp A hai kim loại có cùng số mol.

Cho: H = 1, Cl = 35,5, Fe = 56, Mg = 24, Zn = 65, Cu = 64, Ba = 137

Đề kiểm tra chơng II (Đề 3) (Thời gian 45 phút) Câu 1: (3 điểm)

1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào cho dới đây: A. ZnCl2, Al2O3, HCl, Ca(OH)2 B. Cl2, CuCl2, AgNO3, H2S

C. FeCl2, CaCO3, H2SO4, SO2 D. Al(NO3)3, Zn(OH)2, CuO, H3PO4 2. Viết các phơng trình phản ứng trong phơng án đã chọn ở trên.

Câu 2: (3 điểm)

Chỉ dùng thêm một hoá chất khác hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4 bằng phơng pháp hoá học. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ.

Câu 3: (4 điểm)

Hoà tan một lợng sắt vào 50,0 ml dung dịch H2SO4 loãng (d 10% so với l- ợng cần phản ứng vừa đủ phản ứng) thu đợc 3,36 lít khí H2 (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).

1/ Viết phơng trình phản ứng xảy ra.

2/ Tính khối lợng sắt đã tham gia phản ứng, khối lợng muối tạo thành và nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu. (Coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình tiến hành thí nghiệm).

Cho: H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56.

Đáp án đề kiểm tra chơng II (Đề 3) Câu 1:

1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất B: Cl2, CuCl2, AgNO3, H2S

2. Các phơng trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O (1) CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl (2) AgNO3 + NaOH → AgOH↓ + NaCl (3) AgOH tự chuyển hoá:

2AgOH → Ag2O↓ + H2O (4) Tuỳ tỉ lệ số mol NaOH và H2S mà xảy ra phản ứng (5), (6) hoặc cả hai:

H2S + 2NaOH → Na2S + H2O (6)

Câu 2:

Chọn dung dịch Ba(HCO3)2. Cho từ từ dung dịch Ba(HCO3)2 vào 3 ống nghiệm chứa 3 dung dịch riêng rẽ trên.

- Dung dịch nào chỉ có khí thoát ra, dung dịch thu đợc trong suốt thì ống nghiệm đó chứa axit HCl:

2HCl + Ba(HCO3)2 → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O (1) - Dung dịch nào vừa có khí thoát ra, vừa có kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa axit H2SO4:

H2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O (2) - Dung dịch nào chỉ có kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịch Na2SO4:

Na2SO4+ Ba(HCO3)2 → BaSO4↓ + 2NaHCO3 (3)

Câu 3: 1. Phơng trình phản ứng: H2SO4+ Fe → FeSO4 + H2↑ (1) 2. Số mol H2: nH2= 4 22 36 3 , , = 0,15 mol

- Theo phơng trình phản ứng (1): nFe = nH2 = 0,15 mol

⇒ khối lợng sắt đã phản ứng: mFe = 0,15.56 = 8,40 gam - Khối lợng muối sắt thu đợc: mFeSO4= 0,15.152 = 22,80 gam - Theo phơng trình phản ứng (1) số mol H2SO4 đã lấy:

42SO 2SO H n = nH2+ nH2SO4d = 0,15 + % % 100 10 .0,15 = 0,15 + 0,015 = 0,165 mol

⇒ nồng độ dung dịch H2SO4 ban đầu: CH2SO4=

0500 0 165 0 , , = 3,30 mol/lít - Trong dung dịch B chứa: H2SO4 d nH2SO4= 0,015 mol; FeSO4 0,15 mol.

⇒ nồng độ H2SO4 trong dung dịch B: CH2SO4= 050 0 015 0 , , = 0,30 mol/lít nồng độ FeSO4 trong dung dịch B: CFeSO4 = 00,050,15 = 3,00 mol/lít

Một phần của tài liệu Chuyên đề bồi dưỡng HSG 5 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w